Kiến thức : Giỳp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương

Một phần của tài liệu Đại Số 8 - Chuyển Font Times New Roman (Trang 95 - 97)

- HS tiếp tục rốn luyện kỹ năng giải bài toỏn bằng cỏch giải phương trỡnh Tự hỡnh thành cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.

- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toỏn bậc nhất. Biết chọn ẩn số thớch hợp

- Rốn kỹ năng trỡnh bày, lập luận chặt chẽ. - Rốn tư duy phõn tớch tổng hợp

- Thỏi độ: Tư duy lụ gớc - Phương phỏp trỡnh bày II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Bài soạn.bảng phụ

- HS: bảng nhúm- Nắm chắc cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh

Sĩ số :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra:Lồng vào luyện tập * HĐ1: Đặt vấn đề

Chỳng ta đó nghiờn cứu hết chương 3. Hụm nay ta cựng nhau ụn tập lại toàn bộ chương.

* HĐ2: ễn tập lý thuyết

I- Lý thuyết

- GV: Cho HS trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Thế nào là hai PT tương đương?

+ Nếu nhõn 2 vế của một phương trỡnh với một biểu thức chứa ẩn ta cú kết luận gỡ về phương trỡnh mới nhận được?

+ Với điều kiện nào thỡ phương trỡnh ax + b = 0 là phương trỡnh bậc nhất. - Đỏnh dấu vào ụ đỳng?

- Khi giải phương trỡnh chứa ẩn số ở mẫu ta cần chỳ ý điều gỡ?

- Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.

II- Bài tập

1) Chữa bài 50/33

- Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập

- GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. (GV thu một số bài)

-Học sinh so với kết quả của mỡnh và sửa lại cho đỳng

2) Chữa bài 51

- GV : Giải cỏc phương trỡnh sau bằng cỏch đưa về phương trỡnh tớch

- Cú nghĩa là ta biến đổi phương trỡnh về dạng như thế nào. a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) ⇔(2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 ⇔(2x+1)(6- 2x) = 0⇒S = {- 1 2; 3} -Học sinh lờn bảng trỡnh bày

-Học sinh tự giải và đọc kết quả

3) Chữa bài 52

GV: Hóy nhận dạng từng phương trỡnh và nờu phương phỏp giải ?

-HS: Phương trỡnh chứa ẩn số ở mẫu.

- Với loại phương trỡnh ta cần cú điều kiện gỡ ? - Tương tự : Học sinh lờn bảng trỡnh bày nốt phần cũn lại.

b) x ≠0; x≠2; S ={-1}; x=0 loại c) S ={∀x} x≠ ±2(vụ số nghiệm )

HS trả lời theo cõu hỏi của GV

+ Nghiệm của phương trỡnh này cũng là nghiệm của phương trỡnh kia và ngược lại.

+ Cú thể phương trỡnh mới khụng tương đương + Điều kiện a ≠0

-Học sinh đỏnh dấu ụ cuối cựng -Điều kiện xỏc định phương trỡnh Mẫu thức≠0 Bài 50/33 a) S ={3 } b) Vụ nghiệm : S =φ c)S ={2} d)S ={-5 6} Bài 51b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { -1 2; -4 } c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) ⇔(x+1)2- [2(x-1)]2= 0. Vậy S= {3; 1 3} d) 2x3+5x2-3x =0⇔x(2x2+5x-3)= 0 ⇔x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; 1 2 ; -3 } Bài 52 a) 1 2x−3- 3 (2 3) x x− = 5 x

- Điều kiện xỏc định của phương trỡnh: - ĐKXĐ: x≠0; x ≠ 3 2 ⇔ (2 3) x x x− - 3 (2 3) x x− = 5(2 3) (2 3) x x x − − x-3=5(2x-3)⇔x-3-10x+15 = 0

d)S ={-8;5 2}

- GV cho HS nhận xột

4) Chữa bài 53

- GV gọi HS lờn bảng chữa bài tập. - HS đối chiếu kết quả và nhận xột - GV hướng dẫn HS giải cỏch khỏc

III) Củng cố

Hướng dẫn HS Cỏc cỏch giải đặc biệt

Một phần của tài liệu Đại Số 8 - Chuyển Font Times New Roman (Trang 95 - 97)