1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
a. GV treo tranh vẽ hình 3.10/84, HS làm bài tập số 3/84 b. HS làm bài tập số 5/84
3. Bài mới : Giáo viên nêu vấn đề
Ơû bài trước chúng ta đã biết cacbon là một phi kim cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Vậy 2 oxit của cacbon là CO và CO2 cĩ gì giống, khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS RÚT KN
Cacbon oxit Phân từ : CO NTK : 28 Hoạt động Tìm hiểu tính chất của cacbon oxit
- GV thơng báo cho HS CTPT của cacbon oxit để
HS tính phân tử khối của cacbo oxit.
Tính chất vật lý
Là chất khi khơng màu, mùi, rất độc
Tính chất hĩa học Ơû điều kiện thường CO là oxit trung tính
Ơû nhiệt độ cao cĩ tính khử mạnh CO(k) + CuO(r) 2CO2 (k) + Cu(r) CO + Fe3O4(r) 4CO2 (k) + 3Fe(r) CuO + O2 2 CO2 Ưùng dụng CO được dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu, chất khử trong cơng nghiệp hĩa học . I. Cacbon đioxit 1. Tính chất vật lý HS tính PT khối của nĩ - GV cho HS đọc SGK để biết tính chất vật lý . - GV cho HS so sánh tỉ khối của CO đối với khơng khí
- GV cho HS nhắc lại thế nào là oxit trung tính ? CO là oxit trung tính ở điều kiện nào ?
- GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 từ đĩ mơ tả thí nghiệm viết PTPƯ và nêu được điều kiện của phản ứng
- Qua PTHH HS xác định được vai trị của CO là chất gì ? và khí thốt ra làm dd Ca(OH)2 thay đổi màu sắc như thế nào . GV viết PTHH lên bảng (cho HS ghi sản phẩm) - Qua thí nghiệm trên các PTHH CO cĩ ứng dụng gì ?
Cho HS đọc SGK để nêu thêm ứng dụng của CO . Các em cho cơ biết khí nào duy trì sự sống của tất cả các sinh vật trên trái đất ?
Vậy con người hít thở bằng khí O2 thở ra bắng khí nào ? => Vậy khí CO2 cĩ những tính chất gì ta tìm hiểu qua mục II Hoạt động 2 : HS đọc SGK đưa ra kết luận về T/c vật lý của cacbon oxit trả lời bảng con .
HS tìm hiểu SGK kết luận trả lời theo nhĩm .
- HS thảo luận nhĩm để giải quyết vấn đề
- Qua PTHH HS xác định được vai trị của CO là chất khử khí thốt ra làm dd Ca(OH)2 vẫn đục. - HS trả lời - Đọc SGK kết luận trả lời theo nhĩm. - HS trả lời ở bảng con
CO2 là chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, khơng duy trì sự sống, sự cháy. 2. Tính chất hĩa học a. Tác dụng với H2O PTPƯ CO2 + H2O H2CO3(dd) Tìm hiểu tính chất của khí CO2
GV yêu cầu HS nêu CTHH và PTK của khí cacbonđioxt - GV làm thí nghiệm theo trình tự ở SGK. GV ghi PTPƯ nhấn mạnh đầy là phản ứng thuận nghịch ( ĐK để phản ứng xảy ra teo hai chiều khác nhau)
- HS quan sát thí nghiệm nêu được sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ .
PTPƯ 1 làm cho giấy quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt vì tạo tành H2CO3 khi đun nĩng quỳ đỏ tím ( vì H2CO3 bị phân hủy thành CO2 và H2O theo PƯ 2 => H2CO3 là một axit yếu khơng bền . b. Tác dụng với dd bazơ PTPƯ : CO2 + 2NaOH
Na2CO3(muốitrung hịa)+ H2O CO2 + NaOH
NaHCO3(muối axit)
c. tác dụng cới oxit bazơ PTPƯ :
CO2 + CaO CaCO3
Kết luận CO2 cĩ những tính chất của oxít axit 3. ứng dụng :
được dùng trong sản xuất nước giải khát cĩ ga, bảo quản thực phẩm, dập tắt
GV cho HS nhắc lại về tính chất hĩa học của oxit axit
Vậy CO2 là một oxit axit nĩ thể hiện các tính chất của oxit axit
GV viết PTPH cho HS nhận xét về số mol của CO2 và NaOH để tạo ra muối trung hịa , hay muối axit hoặc hổn hợp 2 muối.
GV cho HS đọc SGK để
GV thảo luận nhĩm nhận xét về tỉ lệ số mol của CO2
và NaOH
HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.
đám cháy,… nêu ứng dụng của CO2 và liên hệ thực tế .
4. cũng cố, đánh giá : GV lập bảng để HS so sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau về thành phần, tính chất và ứng dụng của CO và CO2 về thành phần, tính chất và ứng dụng của CO và CO2
Cịn thời gian cho HS làm bài tập 3,5 tại lớp
4. Dặn dị : Về nhà đọc mục em cĩ biết học bài – làm nhứng bài tập cịn lại SGK trang 87. xem trước bài mới (bài 29).
Tiết
Bài 29 :
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục tiêu
1.Kiến thức :
Học sinh biết được :
- Axitcabonic là một axit rất yếu, khơng bền
- Muối cacbonat cĩ những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm. Dể phân hủy ở nhiệt độ cao
- Muối cacbonat cĩ ứng dụng trong sản xuất, đời sống. 2. Kỹ năng :
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hĩa học của muối cacbonat
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dể bị phân hủy của muối cacbonat
3. Phương pháp :
Phát vấn, diễn giải, trực quan .
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
Ống nghiệm, dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết PTHH của CO và O2, CuO, Fe2O3
- Viết PTHH của CO2 với H2O, NaOH, CaO HS1 - HS2 : BT 3/87 SGK
3. Nội dung bài mới :
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP RÚT KN
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS