I-MỤC TIÊU:
-Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. -Kể tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su.
-Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK.
-Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bĩng, dây chun, mảnh săm, lốp… III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mở bài : Sử dụng phương pháp hỏi-đáp để
mở bài.
Hoạt động 1 : Thực hành
-Mục tiêu : học sinh làm thực hành để tìm
ra tính chất đặt trưng của cao su. *Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2:
-Kết luận: cau su cĩ tính đàn hồi.
Hoạt động 2: Thảo luận
-Mục tiêu : Kể được tên các vật liệu dùng
để chế tạo ra cao su.
Nêu được tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ bằng cao su.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2:
-Kết luận:
-Cĩ 2 loại cao su: cao su tự nhiên (được chế biến từ nhựa cây cao su), cao su nhân tạo (thường được chế biến từ than đá và dầu mỏ)
-Cao su cĩ tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nĩng, lạnh; cách điện, cách nhiệt;
Hình thức hoạt động:Thảo luận
nhĩm 2
-Làm việc nhĩm 2:
Làm theo chỉ dẫn trang 63 SGK. -Đại diện nhĩm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
Cá nhân
-Làm việc cá nhân:
Đọc nội dung Bạn cần biết trang 63 SGK, trả lời các câu hỏi.
-Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
khơng tan trong nước, tan trong một số chất
lỏng khác.
Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy mĩc và đồ dùng trong gia đình.
Khơng nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi cĩ nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi cĩ nhiệt độ quá thấp (cau su sẽ bị giịn, cứng,…)
Vài học sinh nhắc lại.
KHOA HỌC
CHẤT DẺO I-MỤC TIÊU:
Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK.
-Một vài đồ dùng thơng thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa,…) III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Quan sát
-
Mục tiêu : Giúp học sinh nĩi được về hình
dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thơng tin và
liên hệ thực tế
-Mục tiêu: học sinh nêu được tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2:
-Kết luận:
Chất cdẻo khơng cĩ sẵn trong tự nhiện, nĩ được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
Chất dẻo cĩ tính chất cách điện, cáh nhiệt, bền, khĩ vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xơ, chậu, bàn, ghế,…dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung, chúng rất bền và khơng địi hỏi cách
-Làm việc nhĩm 2:
Quan sát một số đồ dùng bằng nhựa đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK, để tìm hiểu về tính chất của nĩ.
-Đại diện nhĩm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
-Làm việc cá nhân:
Đọc nội dung thơng tin trang 65 SGK, trả lời các câu hỏi.
-Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
bảo quản đặt biệt.
Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo cố thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền , nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
2 học sinh nhắc lại
KHOA HỌC
TƠ SỢI I-MỤC TIÊU:
-Kể tên một số lọai tơ sợi.
-Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiện và tơ sợi nhân tạo. -Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hành và tơng tin trong SGK.
-Một số loại tơ sợi nhân tạo và tơ sợi tự nhiên hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đĩ; bật lửa hoặc bao diêm.
-Phiếu học tập.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
-Mục tiêu: học sinh kể được tên một số lọai tơ sợi
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2:
Hoạt động 2: Thực hành
-Mục tiêu: học sinh làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiện và tơ sợi nhân tạo
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2:
-Kết luận:
-Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro. -Tơ sợi nhận tạo: Khi cháy thì vĩn cục lại.
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
-Mục tiêu: học sinh nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV phát phiếu bài tập. Bước 2:
-Làm việc nhĩm 2:
Quan sát trả lời các câu hỏi trang 66 SGK, để kể tên một số loại tơ sợi. -Đại diện nhĩm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
-Làm việc nhĩm 2:
Thực hành theo chỉ dẫn trang 67 SGK, ghi lại kết quả..
-Đại diện nhĩm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
-Làm việc cá nhân:
Đọc nội dung thơng tin trang 67 SGK, làm bài vào phiếu.
-Một số học sinh chữa bài.. Bạn nhận xét, bổ sung.
KHOA HỌC