CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( Tiết 2)

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 (đầy đủ) (Trang 41 - 46)

( Tiết 2)

I-MỤC TIÊU:

-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phịng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:-Các sơ đồ trong SGK.

-Giấy khổ to và but dạ đủ dùng cho các nhĩm. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động

-Mục tiêu: học sinh vẽ được tranh vận động phịng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thơng).

*Cách tiến hành: Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2: Bước 3: HTHĐ: NHĨM. Làm việc nhĩm 2:

-Quan sát hình 2, 3 trang 44 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Từ đĩ chọn nội dung để nhĩm vẽ.

-Thực hiện.

-Đại diện nhĩm trình bàysản phẩm.

KHOA HỌC

TRE, MÂY, SONG I-MỤC TIÊU:

-Lập bảng so sánh đặt điểm và cơng dụng của tre ; mây, song. -Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bẳng tre, mây, song.

-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Thơng tin và hình trong SGK. -Phiếu học tập.

-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

-Mục tiêu: học sinh lập được bảng so sánh đặt điểm và cơng dụng của tre, mây, song.

*Cách tiến hành:

Bước 1:GV phát phiếu học tập. Bước 2:

Bước 3:

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

-Mục tiêu:

Học sinh nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày được làm bằng tre, mây, song.

Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.

*Cách tiến hành:

Bước 1:GV hướng dẫn.

Bước 2: Bước 3:

-Kết luận: Tre và mây song là những vật liệu phổ biến, thơng dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ

Hình thức hoạt động:Thảo luận

nhĩm 2

-Làm việc nhĩm 2:

- Đọc thơng tin trong SGK, thực hiện phiếu BT.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Bạn nhận xét.

Hình thức hoạt động:Thảo luận

nhĩm 4

-Làm việc nhĩm 4:

-Quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Từ đĩ xác định xem đồ vật nào được làm bằng tre, mây , song.Ghi kết quả vào bảng.

-Thực hiện.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

dùng trong gia đình được là từ tre hoặc mây song

thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. Học sinh nhắc lại.

KHOA HỌC

SẮT, GANG, THÉP I-MỤC TIÊU:

-Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một sĩ tính chất của chúng. -Kể tên một số dụng cụ, máy mĩc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang và thép trong gia đình.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thơng tin và hình trong SGK.

-Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin.

-Mục tiêu: học sinh nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. *Cách tiến hành: Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2: Bước 3: -Kết luận:

Trong tự nhiên, sắt cĩ trong các thiện thạch và trong các quặng sắt.

Sự giống nhau giữa gang và thép: đều là hợp kim của sắt và cac-bon.

Sự khác nhau giữa gang và thép:

+Trong thành phần của gang cĩ nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng, giịn, khơng thể uốn hay kéo thành sợi.

+Trong thành phần của théo cĩ ít các-bon hơn gang, ngồi ra cịn cĩ thêm một số chất khác. Thép cĩ tính chất cứng, bền, dẻo…Cĩ loại thép bị gỉ trong khơng khí ẩm nhưng cũng cĩ loại thép khơng bị gỉ.

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

-Mục tiêu:

Kể tên một số dụng cụ, máy mĩc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.

Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang và thép trong gia đình.

Hình thức hoạt động:cá nhân

-Làm việc cá nhân:

-Đọc thơng tin trong SGK , trả lời câu hỏi.

-Gọi một số học sinh trình bày bài làm của mình. học sinh khác gĩp ý.

Hình thức hoạt động:Thảo luận

nhĩm 2

*Cách tiến hành:

Bước 1:GV giảng về sắt. Bước 2:

Bước 3:

-Kết luận: các hợp kim cuả sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi , chảo (được làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy mĩc, cầu… (được làm bằng thép).

Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giịn, dễ vỡ. Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo,…dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khơ ráo.

-Lắng nghe.

-Làm việc nhĩm 2: Quan sát hình trang 48, 49 trong SGK , trao đổi, xem gang hoặc thép dùng để làm gì. -Một số học sinh trình bày

Vài học sinh nhắc lại.

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 (đầy đủ) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w