VỚI SỰ XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG→ĐIỀU KIỆN XUẤT

Một phần của tài liệu Giao an ly9 ( 2 cot) (Trang 99 - 104)

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ẠY HỌC.

VỚI SỰ XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG→ĐIỀU KIỆN XUẤT

ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.

VỚI SỰ XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG→ĐIỀU KIỆN XUẤT

HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.(20 phút)

II. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.

-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2 bằng việc hoàn thành bảng 1. -GV hướng dẫn đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng→nhận xét 1

-GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng nhận xét đó để trả lời C4.

+Khi đóng (ngắt ) mạch điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm.

-GV hướng dẫn HS thảo luận C4 →nhận xét 2.

-Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?

-Cá nhân HS suy nghĩ hoàn thành bảng 1. -HS lên bảng hoàn thành bảng 1 trên bảng phụ.

-Thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

-Qua bảng 1→ HS nêu được nhận xét 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

-HS:+Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện tăng, từ trường của nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.

-HS tự nêu được kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số

đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

*HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (7 phút). (7 phút).

-GV gọi 2, 3 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

-Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6.

-Yêu cầu giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng vói trục của nam châm và cuộn dây trong TN phần mở bài thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

-GV: Như vậy không phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên.

-HS ghi nhớ điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.

C6: Tương tự C5.

-Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng với trục của nam châm và cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây không biến thiên, do đó trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

*Hướng dẫn về nhà: “Đọc phần có thể em chưa biết”.

-Học và làm bài tập 32 (SBT) ************************************************************** Tuần Ngày soạn: /.../200 Ngày giảng:.../.../200 Tiết 35: ÔN TẬP A.MỤC TIÊU

-Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về điện , điện từ.

-Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh. -Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.

B. CHUẨN BỊ : HS: Trả lời câu hỏi ôn tập.

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *ỔN ĐỊNH: (1 phút)

*HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (20 phút)

1.Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?

1.Định luật Ôm: Cường độ dòng điện

chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Công thức: I = UR

Trong đó U là hiệu điện thế, đo bằng vôn, kí hiệu là V; I là cường độ dòng điện. đo bằng ampe, kía hiệu là A; R

2. Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và các mối liên quan

3. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với chiều dài mỗi dây?

4. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với tiết diện của dây?

5.Viết công thức tính điện trở của vật dẫn, nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức?

6. Biến trở là gì? Sử dụng biến trở như thế nào?

7.Công thức tính công suất điện?

8.Công thức tính công của dòng điện?

là điện trở, đo bằng ôm, kí hiệu là Ω.

2. Đoạn mạch nối tiếp:R1 nt R2:

I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ = R1 + R2; 2 1 2 1 R R U U =

Đoạn mạch song song R1//R2:

I = I1 + I2; U = U1= U2 2 1 1 1 1 R R R = + ; 1 2 2 1 R R I I =

3.Dây dẫn cùng loại vật liệu ρ1 =ρ2, cùng tiết diện S1 = S2 thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây 2 1 2 1 l l R R = .

4. Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài l1 =l2 và được làm từ cùng loại vật liệu ρ1 =ρ2 tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây 2 1 2 1 S S R R = .

5.Công thức tính điện trở của vật dẫn:

Sl l R

Trong đó: ρ là điện trở suất (Ωm)

l là chiều dài (m). s là tiết diện (m2) 6. Biến trở thực chất là điện trở có thể thay đổi trị số điện trở của nó. -Mắc biến trở nối tiếp trong mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

7.Công thức tính công suất điện: P =U.I =I2.R = UR 2 ; + R1 nt R2 có P = P1 + P2 +R1 // R2 có P = P1 + P2. 8. A = P.t = U.I.t. + R1 nt R2 có A = A1 + A2; + R1 // R2 có A = A1 + A2.

9.Phát biểu nội dung định luật Jun Len-xơ? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?

-Mối liên quan giữa Q v à R trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song như thế nào?

10.An toàn khi sử dụng điện? Sử dụng tiết kiệm điện năng như thế nào?

11. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?

12.Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?

13.Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?

14. Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?

9. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Công thức: Q=I2.R.t (J)

Trong đó: I là cường độ dòng điện,

đo bằng ampe(A).

R là điện trở đo bằng Ôm (Ω )

T đo bằng giây (s) thì Q đo bằng Jun. Q= 0,24 I2.R.t (calo) + R1 nt R2: 2 1 2 1 R R Q Q = ; + R1//R2: 1 2 2 1 R R Q Q = 10. HS:…SGK /51-52. 11.-Giống nhau: +Hút sắt

+Tương tác giữa các từ cực của hai nam

châm đặt gần nhau.

-Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho

từ trường ổn định.

+Nam châm điện cho từ trường mạnh. 12. Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm , xung quanh dòng điện. Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK tr. 62).

Biểu diễn từ trường bằng hệ thống đường sức từ.

Quy tắc nắm tay phải (SGK tr.66):

Xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện.

13.Quy tắc bàn tay trái.SGK /74. 14. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng SGK / 89

*HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP LUYỆN TẬP.( 23 ph út)

tập đã học, dạng bài tập nào còn mắc , yêu cầu GV chữa.

-GV : Giới thiệu đề kiểm tra học kỳ I các năm trước.

-HS tham khảo và nghiên cứu hướng làm

**************************************************************

Ngày soạn: /.../200 Ngày giảng:.../.../200

Tiết 36: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2008-2009

Phần I: Câu hỏi trắc nghiêm:

1.Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:

A, Không thay đổi. B.Giảm hay tăng bấy nhiêu lần. C.Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. D.Không thể xác định chính xác được.

2.Sắp xếp theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: Hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở.

A, Ampekế, vôn, ôm. B,Vôn, ampe, ôm. C. Ôm, ampe, vôn. D.Ampe, vôn, ôm.

3.Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc chúng như thế nào vào hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường?

A, Ba bóng mắc nối tiếp. B,Ba bóng mắc song song.

C,Hai bóng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bóng thứ ba. D, Hai bóng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bóng thứ ba. 4. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất.

A,Phần từ phổ bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy qua và ở bên ngoài của thanh nam châm là giống nhau.

B.Bên trong ống dây có dòng điện chạy qua cũng có đường sức từ được sắp xếp gần như song song nhau.

C.Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra đầu kia.

D. Cả A, B, C đều đúng.

5. Hãy chọn câu phát biểu không đúng:

A, Ống dây dẫn có dòng điện chạy qua có tác dụng như một thanh nam châm .

B. Tác dụng từ của dòng điện chứng tỏ rằng chẳng những xung quanh nam châm có từ trường mà xung quanh dòng điện cũng có từ trường.

C. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt bất cứ ở vị trí nào trong từ trường cũng chịu tác dụng của lực điện từ.

D. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.

Phần II: Bài tập tự luận (5 điểm)

1. Sau đây là một kết quả làm TN của một HS khi khảo sát sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu vật dẫn.

U (V) 0 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0

I (A) 0 0,5 0,74 0,99 1,25 1,5

R (Ω) R1 R2 R3 R4 R5

A, Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.

B,Tính điện trở của vật dẫn đó? ( Bỏ qua sai số trong phép đo)

2.Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có những dụng cụ gì? Hãy nêu cụ thể các bước để đo điện trở của dây MN đó.

3. Đặt hai cuộn dây có lõi sắt gần nhau. Em hãy cho biết những nhận xét của mình về chiều dòng điện trong các cuộn dây.(Chú ý hai cuộn dây được cuốn ngược chiều nhau)

A B C D

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)

Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kỳ

Tuần

Ngày soạn: /.../200 Ngày giảng:.../.../200

Tiết 37 :

Một phần của tài liệu Giao an ly9 ( 2 cot) (Trang 99 - 104)