III. LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN GV thông báo tác dụng của máy ổn
B. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM.
Đối với mỗi nhóm HS:
-1 miếng thuỷ tinh trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở tại tâm I của miếng thuỷ tinh.
-1 miếng nhựa có chia độ. -3 chiếc đinh ghim.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực nghiệm-Phương pháp che khuất. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *ỔN ĐỊNH (1 phút)
* H. Đ.1: KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ ( 9 phút) -Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về
sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
-Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi không? Trình bày một phương án TN để quan sát hiện tượng đó.
-HS:…
*H. Đ.2: NHẬN BIẾT SỰ THAY ĐỔI CỦA GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI.(25 phút)
*H. Đ.3: VẬN DỤNG ( 10 phút). -Nghiên cứu mục đích TN.
-Nêu phương pháp nghiên cứu. -Nêu bố trí TN.
-Phương pháp che khuất là gì? (Do ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính, nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ nhìn thấy vật đầu mà không nhìn thấy vật sau là do ánh sáng của vật sau bị vật đứng trước che khuất.)
-Giải thích tại sao mắt chỉ nhìn thấy đinh A’ mà không nhìn thấy đinh I, đinh A (hoặc không có đinh A mặc dù không có đinh I)
-Yêu cầu HS nhấc tấm thuỷ tinh ra, rồi dùng bút nối đinh A→I→A’ là đường truyền của tia sáng.
-Yêu cầu HS làm TN tiếp ghi vào bảng.
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả. -HS so sánh kết quả của nhóm bạn với mình.
-GV sử lí kết quả của các nhóm. Tuy nhiên A’IN < AIN
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.
-GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS ghi kết luận.
-Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi: Ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường khác nước có tuân theo quy luật này hay không?
I.Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.
1. Thí nghiệm:
-Cắm đinh A sao cho AIN = 600 -Cắm đinh tại I.
-Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉ nhìn thấy A’.
Giái thích: Ánh sáng từ A→truyền tới
I bị I chắn rồi truyền tới A’ bị đinh A che khuất.
-Đo góc: AIN và A’IN’ -Ghi kết quả vào bảng.
-Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào?
-Góc tới bằng 0 → góc khúc xạ bằng bao nhiêu? → nhận xét gì trong trường hợp này.
-HS phát biểu kết luận và ghi vào vở.
2.Kết luận:
Ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ tinh.
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng ( giảm) thì góc khúc xạ tăng ( giảm).
3. Mở rộng: Ánh sáng đi từ môi
trường không khí vào môi trường nước đều tuân theo quy luật này: Góc tới giảm→ góc khúc xạ giảm. -Góc khúc xạ < góc tới. -Góc tới bằng 0 → góc khúc xạ bằng 0 N ’ N A’ I A 60 0
Chú ý B cách đáy = 31h cột nước. -Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng từ sỏi truyền đến mắt. Vậy em hãy vẽ đường truyền tia sáng đó.
-Ánh sáng truyền từ A → M có truyền thẳng không ? Vì sao? -Mắt nhìn thấy A hay B? Vì sao? Xác định điểm tới bằng phương pháp nào? II. Vận dụng: C3: +Ánh sáng không truyền thẳng từ A →B →Mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B.
+Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I→ IM là tia khúc xạ.
+ Nối A với I ta được tia tới →đường truyền ánh sáng là AIM.
Tuần
Ngày soạn: /.../200
Ngày giảng:.../.../200 Tiết 46: