III. LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN GV thông báo tác dụng của máy ổn
1 Ôn: Ôn lại định luật truyền thẳng của ánh sáng Phương pháp che khuất.
-Phương pháp che khuất.
2. Bài giảng:
-Phương pháp thực nghiệm.
-Lưu ý: TN hình 40.3 sgk độ cao của cột nước trong bình phải lớn hơn chiều
ngang của bình để tránh hiện tượng phản xạ toàn phần ( góc tới phải nhỏ hơn 48030’).
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *ỔN ĐỊNH (1 phút)
*H. Đ. 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH-ĐẶT VẤN ĐỀ.(4 phút) -Định luật truyền thẳng của ánh sáng
được phát biểu thế nào?
-Có thể nhận biết được đường truyền của tia sáng bằng những cách nào?
-Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
-Nhận biết đường truyền của tia sáng bằng những cách:
+Quan sát vết của tia sáng trên màn chắn.
+Quan sát bóng tối của một vật nhỏ đặt trên đường truyền của tia sáng
Yêu cầu HS làm TN như hình 40.1 nêu hiện tượng.
-Để giải thích tại sao nhìn thấy đũa bị gãy ở trong nước, ta nghiên cứu hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
(phương pháp che khuất).
-HS: Chiếc đũa như gãy từ mặt phân cách giữa hai môi trường mặc dù đũa thẳng ở ngoài không khí.
*H. Đ.2: TÌM HIỂU SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG TỪ KHÔNG KHÍ VÀO NƯỚC (15 phút)
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. -Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục
1 rút ra nhận xét về đường truyền của tia sáng.
+Giải thích tại sao trong môi trường nước không khí ánh sáng truyền thẳng?
+Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách?
-Chiếu tia sáng SI, đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu, đánh dấu điểm I,K → nối S, I, K là đường truyền ánh sáng từ S→K
Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới? Có phương án nào kiểm tra nhận định trên?
→GV chuẩn kiến thức.
Yêu cầu HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ.
1.Quan sát:
-Ánh sáng từ S đến I truyền thẳng. -Ánh sáng từ I đến K truyền thẳng. -Ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến K bị gãy tại K.
2. Kết luận:
Tia sáng đi từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
3.Một vài khái niệm. -I là điểm tới, SI là tia tới.
-IK là tia khúc xạ.
-Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
-SIN là góc tới, kí hiệu là i.
-KIN’ là góc khúc xạ, kí hiệu là r. -Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
4. Thí nghiệm: Hình 40.2.
C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C2: Phương án TN: Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ. 5. Kết luận: Ánh sáng từ không khí sang nước. -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. H. Đ.3: TÌM HIỂU SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ
NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ.(15 phút). i P Q N S N ’ ’ ' ’ r I K i P Q N S N ’ ’ ' ’ r I K
-Yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu ra dự đoán của mình.
-GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng. -Yêu cầu HS nêu lại TN kiểm tra. -GV chuẩn lại kiến thức của HS về các bước làm TN.
-Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm TN.
-Yêu cầu HS trình bày C5.
-Nhận xét đường của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, xẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới.
-Ánh sáng đi từ không khí sang môi trường nước và ánh sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?
1. Dự đoán.
Dự đoán: -Phương án TN kiểm tra.