Kiến thức cơ bản:

Một phần của tài liệu vậtlý8 hayhay (Trang 27 - 31)

Phần I: Lực và chuyển động

- Vận tốc (v): Cho biết CĐ nhanh hay chậm Cụng thức: v =

t S

- Lực tỏc dụng lờn vật làm biến đổi độ lớn của vận tốc và hướng của chuyển động.

- Khi 2 lực cõn bằng tỏc dụng lờn vật → vật khụng thay đổi vận tốc.

Khi 2 lực khụng cõn bằng tỏc dụng lờn vật → v của vật biến đổi.

- Lực ma sỏt luụn cản lại CĐ, ngược chiều CĐ của vật.

Gồm cú : Fms nghỉ; Fms trượt; Fms lăn.

- Nhờ cú quỏn tớnh mà vật khụng thay đổi vận tốc đột ngột được khi cú lực tỏc dụng.

Phần II: Áp suất chất lỏng, ỏp suất khớ quyển,

lực đẩy Acsimet.

- Áp suất: là độ lớn của ỏp lực trờn 1 đơn vị diện tớch bị ộp. Cụng thức: p = S F F: ỏp lực tỏc dụng lờn mặt bị ộp (N) S: Diện tớch bị ộp (m2) Đơn vị : N/m2 hay Pa AS vật rắn AS chất lỏng ASKQ

- Tỏc dụng lờn mặt giỏ đỡ theo phương của trọng lực

? Chất lỏng tỏc dụng ỏp suất như thế nào? Cụng thức tớnh ỏp suất tại 1 điểm trong chất lỏng? Tại 1 điểm trong chất lỏng ỏp suất tỏc dụng theo phương nào mạnh hơn? AS chất lỏng tại những điểm trờn cựng 1 mặt phẳng nằm ngang cú đặc điểm gỡ?

? ASKQ cú gỡ giống với ỏp suất của chất lỏng? Độ lớn của ASKQ bỡnh thường bằng ?

? Mực chất lỏng trong cỏc nhỏnh của bỡnh thụng nhau cú đặc điểm gỡ?

? Lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn 1 vật khi nào? Cụng thức tớnh? Phương chiều của lực đẩy Acsimet?

? Điều kiện để vật nổi lờn, chỡm xuống, lơ lửng trong chất lỏng (chất khớ)?

? Điều kiện để cú cụng cơ học? cụng thức tớnh? Đơn vị?

? Phỏt biểu định luật về cụng? (ỏp dụng cho cỏc mỏy cơ đơn giản)

? Để đỏnh giỏ khả năng thực hiện cụng nhanh hay chậm của mỏy (người) người ta dựng đại lượng nào? Cụng thức tớnh? Đơn vị đo?

? Cơ năng biểu thị điều gỡ? Độ lớn của cơ năng được xỏc định như thế nào?

- Tỏc dụng lờn đỏy bỡnh, thành bỡnh và trong lũng nú.

- Tại 1 điểm trong chất lỏng: . p = d.h

. AS như nhau theo mọi hướng.

- AS tại những điểm trờn cựng 1 mp nằm ngang là như nhau

- Tỏc dụng theo mọi phương, cú độ lớn như nhau theo mọi hướng.

p = 76 cmHg = 760 mmHg

- Mực chất lỏng trong cỏc nhỏnh của bỡnh thụng nhau luụn ở cựng 1 độ cao.

- Lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn vật nhỳng trong chất lỏng (hay chất khớ) cú phương thẳng đứng, chiều từ dưới lờn và cú độ lớn bằng :

FA = d.V

- Điều kiện để vật nổi lờn : FA > P Vật lơ lửng: FA = P Vật chỡm xuống: FA <P Nếu vật là 1 khối đặc, đồng chất : Vật nổi lờn khi dl >dv Vật lơ lửng khi dl = dv Vật chỡm xuống khi dl < dv

Phần III: Cụng – Cụng suất – Cơ năng

- Điều kiện cú cụng cơ học: + Cú lực tỏc dụng vào vật + Vật chuyển dời

Cụng thức: A = F.s Đơn vị : J

- Định luật về cụng:

- Cụng suất: Cho biết khả năng thực hiện cụng nhanh hay chậm.

Cụng thức: P =

t A

; Đơn vị : w (J/s)

- Cơ năng biểu thị khả năng thực hiện cụng của vật. Độ lớn của cơ năng bằng tổng cụng mà vật cú thể sinh ra.

- Cơ năng gồm: . Thế năng . Động năng + Thế năng gồm:

? Cơ năng cú những dạng nào? Cỏc dạng cơ năng phụ thuộc những yếu tố nào?

? Nờu nhận xột về sự bảo tồn cơ năng? Cơ năng của vật được bảo tồn khi nào?

Thế năng hấp dẫn phụ thuộc : . Mốc tớnh độ cao

. Khối lượng của vật

Thế năng đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi của vật.

+ Động năng phụ thuộc : . Vận tốc của vật . Khối lượng của vật.

- Trong sự chuyển động của vật, thế năng và động năng cú thể chuyển húa lẫn nhau nhưng cơ năng luụn được bảo tồn (chỉ ỏp dụng trong CĐ khụng cú ma sỏt).

HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập vận dụng (23’) G: Yc hs nghiờn cứu bài tập 2 (sgk-65). ? Đọc và túm tắt đề bài?

?Nờu cụng thức tớnh AS chất rắn? Đơn vị?

G: Vỡ chất rắn chỉ gõy ra ỏp suất theo phương của trọng lực,

do đú F = P (trọng lượng)

? Khi F khụng đổi thỡ p và S cú quan hệ với nhau như thế nào? II/ Bài tập: 1) Bài tập 2 (sgk – 65) Túm tắt: Cho : m = 15 kg S = 150 cm2 = 0,015 m2 Tớnh : a) p1 = ? b) p2 = ? - p = S F (N/m2) - p ~ S 1 Giải:

Trọng lượng của người là:

P = 10. m = 10. 45 = 450 (N)

Diện tớch tiếp xỳc với mặt đất của mỗi bàn chõn là : S = 150 cm2 = 0,015 m2

a)Áp suất người đú tỏc dụng lờn mặt đất khi đứng cả hai chõn là : p1 = 2 015 , 0 . 2 450 . 2 m N S P = = 15000 N/m2

b) Khi co 1 chõn. Vỡ diện tớch tiếp xỳc giảm 1 nửa nờn ỏp suất do người đú tỏc dụng lờn mặt đất khi đú tăng hai lần so với khi đứng cả hai chõn.

Tức là: p2 = 2.p1 = 2. 15000 = 30000 (N/m2) ĐS: a) 15000 N/m2 b) 30000 N/m2

- Yc hs nghiờn cứu bài tập 3

G: Hai vật giống hệt nhau ta hiểu là được làm cựng 1 chất, cú kớch thước, hỡnh dạng như nhau.

? Dựa vào giả thiết đú cú nhận xột gỡ về trọng lượng và thể tớch của hai vật M và N?

? Cú nhận xột gỡ về trạng thỏi của 2 vật trong hỡnh? ? Từ đú cú nhận xột gỡ về mqh giữa P và FA tỏc dụng lờn mỗi vật?

? Lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn 2 vật được tớnh như thế nào? So sỏnh?

- Yc hs nghiờn cứu bài tập 5.

? Tớnh cụng người đú thực hiện trong 0,3s?

3)Bài tập 3(sgk – 65)

? Đọc và túm tắt đề bài? - Cho : M, N giống hệt nhau M: Thả vào d1 N: Thả vào d2 a) So sỏnh FAM và FAN b) So sỏnh d1 và d2 - Đứng yờn (cõn bằng) Giải:

Hai vật giống hệt nhau nờn:

PM = PN = P và VM = VN = V

a) Hai vật nằm cõn bằng trong chất lỏng do đú: P = PM = FAM

P = PN = FAN Suy ra: FAM = FAN

b) Lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn mỗi vật: FAM = d1.V’M FAN = d2 . V’N (V’M; V’N là thể tớch phần vật chỡm trong chất lỏng d1; d2) Vỡ FAM = FAN do đú d1 .V’M = d2. V’N Mà V’M > V’N nờn d1 < d2

Vậy chất lỏng thứ hai cú TLR lớn hơn chất lỏng 1.

3) Bài tập 5(sgk – 65) Túm tắt: Cho ; m = 125 kg h = 70 cm = 0,7m t = 0,3s Tớnh : P = ? (w) Giải: Quả tạ cú trọng lượng là: P = 10.m = 10. 125 = 1250 (N) Cụng người lực sỹ thực hiện là: A = P.h = 1250 N. 0,7m = 875 J Cụng suất của người lực sỹ đú là:

P = w s J t A 7 , 2916 3 , 0 875 ≈ = ĐS: 2916,7w IV . TỔNG KẾT ( 1 phỳt)

V DẶN Dề (1 phỳt)

Một phần của tài liệu vậtlý8 hayhay (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w