TỔNG KẾT (1 phỳt)

Một phần của tài liệu vậtlý8 hayhay (Trang 34 - 37)

- Giỏo viờn hệ thống lại kiến thức cần nhớ

V DẶN Dề (1 phỳt)

Học thuộc bài, đọc mục “Cú thể em chưa biết”

- BTVN: 19.1 đến 19.5 (SBT)

- Tự giải thớch lại cỏc cõu C1; C2; C3; C4; C5

Tuần 26 Ngày soạn 28 /02/09 Tiết 26 Ngày dạy 02/03 /09

Bài 20 NGUYấN TỬ, PHÂN TỬCHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YấN ? CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YấN ?

I/ Múc tiẽu :

1) Kieỏn thửực

- Giaỷi thớch ủửụùc chuyeồn ủoọng Brown.

- Chổ ra ủửụùc sửù tửụng tửù giửừa chuyeồn ủoọng cuỷa quaỷ boựng khoồng lồ do võ soỏ hóc sinh xõ ủaồy tửứ nhiều phớa vaứ chuyeồn ủoọng Brown.

- Naộm ủửụùc raống khi nguyẽn tửỷ, phãn tửỷ caỏu táo nẽn vaọt chuyeồn ủoọng caứng nhanh thỡ nhieọt ủoọ cuỷa vaọt caứng cao.

- Giaỷi thớch ủửụùc tái sao khi nhieọt ủoọ caứng cao thỡ hieọn tửụùng khueỏch taựn xaỷy ra caứng nhanh. 2) Kyừ naờng

- Coự kyừ naờng phãn tớch hỡnh aỷnh mõ hỡnh vaứ vaọn dúng vaứo hieọn tửụùng. 3) Thaựi ủoọ :

- Coự tinh thần hóc taọp ủoọc laọp.

II/ CHUẨN BỊ :

Tranh vẽ H20.4

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (7’)

HS1: Phỏt biểu ghi nhớ bài 19? Chữa cỏc bài tập 19.4; 19.5; 19.7. HS2: Chữa cỏc bài tập 19.1; 19.2; 19.3; 19.6? 2.Tổ chức tỡnh huống (2’) G: Yc hs quan sỏt H20.1 và đọc phần thụng tin vào bài. HS1: - Ghi nhớ: sgk -70 Bài tập 19.4: Vỡ cỏc hạt vật chất (nguyờn tử, phõn tử) vụ cựng nhỏ bộ nờn mắt thường khụng thể nhỡn thấy được khoảng cỏch giữa chỳng.

19.5: Vỡ cỏc phõn tử muối xen vào khoảng

cỏch giữa cỏc phõn tử nước và ngược lại cỏc phõn tử nước xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử muối. Vỡ vậy nước khụng bị tràn ra ngồi.

19.7: Vỡ giữa cỏc phõn tử bạc cấu tạo nờn

thành bỡnh cú khoảng cỏch, nờn khi bị nộn mạnh cỏc phõn tử nước cú thể chui qua cỏc khoảng cỏch này ra ngồi.

HS2: Bài tập 19.1: D

19.2: C – Vỡ khi trộn rượu với nước cỏc phõn tử rượu xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước và ngược lại cỏc phõn tử nước xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử rượu, do đú thể tớch của hỗn hợp rượu + nước giảm ….

19.3: ảnh chụp 19.3 (sgk); muối dưa, cà …

19.6: Kớch thước của 1 phõn tử Hiđrụ: 0,000 000 23 mm.

⇒ độ dài của 1 chuỗi gồm 1 000 000 phõn tử này đứng nối tiếp nhau:

0,0000 000 23 . 1 000 000 = 0,23 (mm) - Đọc thụng tin. HĐ 3: Thớ nghiệm Bơ-rao (5’) G: Yc hs tự đọc thụng tin ở mục I – Qs H20.2 ? Mụ tả thớ nghiệm Bơ-rao?

? Tại sao Bơ-rao khụng giải thớch được chuyển động của cỏc hạt phấn hoa?

G (kể và chỉ vào H20.2): Năm 1827, Bơ-rao nhà thực vật học người Anh khi quan sỏt cỏc hạt phấn hoa trong nước bằng kớnh hiển vi đĩ phỏt hiện thấy chỳng chuyển động khụng ngừng về mọi phớa. ễng gỏn cho chuyển động của cỏc hạt phấn hoa trong nước là do một “lực sống” chỉ cú ở vật thể sống gõy lờn. Tuy nhiờn, sau đú người ta dễ dàng chứng minh được quan niệm này khụng đỳng vỡ cú bị “giĩ nhỏ” hoặc “luộc chớn” cỏc hạt phấn hoa vẫn chuyển động hỗn độn khụng ngừng. Vậy hiện tượng này được giải

I/ Thớ nghiệm Bơ-rao:

- Quan sỏt cỏc hạt phấn hoa trong nước bằng kớnh hiển vi ụng thấy cỏc hạt phấn hoa chuyển động

khụng ngừng về mọi phớa (H20.2)

- Thời kỳ đú người ta chưa biết được cỏc chất cú cấu tạo từ cỏc phõn tử, nguyờn tử.

thớch như thế nào? → Phần II

HĐ 3: Tỡm hiểu về chuyển động của nguyờn tử, phõn tử (10’)

- Ta đĩ biết phõn tử, nguyờn tử là cỏc hạt vụ cựng nhỏ bộ. Vỡ vậy, để cú thể giải thớch được chuyển động của cỏc hạt phấn hoa trong thớ nghiệm Bơ-rao chỳng ta dựa vào sự tương tự trong chuyển động của quả búng được mụ tả ở đầu bài.

- Yc hs đọc thụng tin ở mục II ? Làm C1 ? (c)

? Làm C2 ? (c) ? Làm C3 ? (c)

G: Năm 1905 nhà bỏc học Anbe-Anhxtanh (người Đức) mới giải thớch được đầy đủ, chớnh xỏc thớ nghiệm Bơ-rao như cõu trả lời C3. Quan sỏt H20.3: Sự va chạm từ nhiều phớa khụng cõn bằng nhau của cỏc phõn tử nước vào hạt phấn hoa làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn, khụng ngừng.

? Nguyờn nhõn gõy ra chuyển động của cỏc hạt phấn hoa trong thớ nghiệm Bơ-rao là gỡ?

? Vậy từ thớ nghiệm này ta rỳt ra được kết luận gỡ? G(đvđ): Chuyển động của cỏc phõn tử phụ thuộc gỡ?

⇒ Phần III

II/ Cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động khụng

ngừng:

C1: Quả búng tương tự hạt phấn hoa C2: Cỏc Hs tương tự cỏc phõn tử nước.

C3: Do cỏc phõn tử nước khụng đứng yờn mà chuyển

động hỗn độn, khụng ngừng. Trong khi chuyển động chỳng va chạm vào cỏc hạt phấn hoa từ nhiều phớa, cỏc va chạm này khụng cõn bằng nhau làm cho cỏc hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khụng ngừng.

H: Do cỏc phõn tử nước khụng đứng yờn mà chuyển động khụng ngừng.

* Kết luận: Cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động hỗn độn, khụng ngừng.

HĐ 4: Tỡm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phõn tử và nhiệt độ (8’)

G: Yc hs đọc phần thụng tin ở mục III

? Nếu trong thớ nghiệm của Bơ-rao ta càng tăng nhiệt độ của nước thỡ chuyển động của cỏc hạt phấn hoa sẽ như thế nào? Chứng tỏ điều gỡ?

G: Nhiều thớ nghiệm khỏc cũng chứng tỏ điều đú. Vỡ chuyển động của cỏc nguyờn tử, phõn tử cú liờn quan chặt chẽ với nhiệt độ. Vỡ vậy chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.

G(chốt): Như vậy cỏc chất đều được cấu tạo bởi cỏc hạt riờng biệt (phõn tử, nguyờn tử), giữa chỳng cú khoảng cỏch. Cỏc phõn tử, nguyờn tử luụn luụn chuyển động hỗn độn khụng ngừng. Chuyển động của cỏc phõn tử nguyờn tử phụ thuộc vào nhiệt độ của vật: nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động càng nhanh.

III/ Chuyển động phõn tử và nhiệt độ:

- Càng tăng nhiệt độ của nước thỡ cỏc hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh và va đập vào cỏc hạt phấn hoa càng mạnh

- Nhiệt độ càng cao, chuyển động của cỏc nguyờn tử, phõn tử cấu tạo lờn vật càng nhanh. Vỡ vậy chuyển động của cỏc nguyờn tử, phõn tử được gọi là chuyển động nhiệt.

HĐ 5: Vận dụng (11’

? Làm C4 ? (c)

Hs khỏc nhận xột, bổ sung

G: Hiện tượng phõn tử của cỏc chất tự hũa lẫn vào

nhau khi tiếp xỳc được gọi là hiện tượng khuếch

IV/ Vận dụng:

C4: Cỏc phõn tử nước và đồng Sunfat đều chuyển

động khụng ngừng về mọi phớa, nờn cỏc phõn tử đồng Sunfat cú thể chuyển động lờn trờn xen vào khoảng

tỏn.

? Làm C5 ? (c) ? Làm C6 ? (c)

? Làm C7 ? (c)

- Thực hiện thớ nghiệm C7 để hs quan sỏt từ đú khẳng định kết quả

? Lấy thớ dụ về hiện tượng khuếch tỏn trong cuộc sống hàng ngày?

G(chốt): Hiện tượng khuếch tỏn xảy ra với tất cả cỏc chất rắn, lỏng, khớ. Khuếch tỏn ở chất khớ nhanh nhất, ở chất rắn lõu nhất.

cỏch giữa cỏc phõn tử nước và cỏc phõn tử nước cú thể chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử đồng Sunfat → mặt phõn cỏch giữa nước và đồng mờ dần rồi mất hẳn.

C5: Do cỏc phõn tử khụng khớ chuyển động hỗn độn

khụng ngừng về mọi phớa xen kẽ vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước.

C6: Hiện tượng khuếch tỏn xảy ra nhanh hơn khi

nhiệt độ tăng. Vỡ khi nhiệt độ tăng thỡ cỏc phõn tử chuyển động nhanh hơn, do đú cỏc chất tự hũa lẫn vào nhau nhanh hơn.

C7: Trong cốc nước núng thuốc tớm tan nhanh hơn vỡ

cỏc phõn tử chuyển động nhanh hơn.

H: Tự lấy thớ dụ

IV . TỔNG KẾT ( 1 phỳt)

- Giỏo viờn hệ thống lại kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu vậtlý8 hayhay (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w