Hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu vậtlý8 hayhay (Trang 58 - 60)

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống học tập (5 phút) * Kiểm tra bài cũ:

- Khi nào vật cĩ cơ năng? Cho ví dụ. Các dạng cơ năng.

- Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?

* Tổ chức tình huống học tập: SGK

- 1 HS trả lời của GV

- HS khác nêunhận xét về câu trả lời của bạn.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

- GV theo dõi, sửa sai cho HS . Chú ý những sai sĩt của HS để đa ra thảo luận trên lớp.

- Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 dựa vào bảng 27.1 treo trên bảng. ở vị trí (1) và (3) HS cĩ thể điền “động năng và thế năng” thay cho điền “cơ năng” cũng khơng sai nhng ở câu C1 lu ý mơ tả sự truyền cơ năng và nhiệt năng nên sử dụng đùng từ điền là “cơ năng”

Qua các ví dụ ở câu C1, em rút ra nhận xét gì?

I - Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.

- Cá nhân HS trả lời câu C1

- 1 HS lên bảng điền kết quả vào bảng 27.1 treo trên bảng.

HS tham gia nhận xét câu trả lời của bạn.

- HS điền: (1) “cơ năng”; (2) “nhiệt năng”; (3) “cơ năng”; (4) “nhiệt năng”

- HS rút ra đợc nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng cĩ

thể truyền từ vật này sang vật khác.

HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển hố cơ năng và nhiệt năng (10 phút)

- Tơng tự hoạt động 2, GV hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu C2 vào bảng 27.2

- Qua ví dụ ở câu C2, rút ra nhận xét gì?

II - Sự chuyển hố giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.

- HS thảo luận tìm hiểu câu trả lời cho câu C2, điền từ thích hợp vào bảng 27.2

- HS điền : (5) “thế năng”; (6) “động năng”; (7) “động năng”; (8) “thế năng”; (9) “cơ năng”; (10) “nhiệt năng”; (11) “nhiệt năng”; (12) “cơ năng” Đại diện nhĩm lên trình bày

- HS nhận xét : Động năng cĩ thể chuyển hố thành

thế năng và ngợc lại (sự chuyển hố giữa các dạng của cơ năng). Cơ năng cĩ thể chuyển hố thành nhiệt năng và ngợc lại.

HĐ4: Tìm hiểu về sự bảo tồn năng lợng (10 phút)

- GV thơng báo về sự bảo tồn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

- Yêu cầu HS nêu ví dụ thực tế minh hoạ sự bảo tồn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

III - Sự bảo tồn năng l ợng trong các hiện t ợng cơ và nhiệt

- HS ghi định luật bảo tồn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu ví dụ minh hoạ, tham gia thảo luận trên lớp về những ví dụ đĩ.

HĐ5: Vận dụng (8 phút) ? Làm C5 ? (c)

? Làm C6 ? (c)

- GV phát hiện sai sĩt để HS cả lớp cùng phân tích, sửa chữa.

- Cho HS phát biểu lại định luật bảo tồn và chuyển hố năng lợng.

IV. Vận dụng

C5: Trong hiện tợng hịn bi va vào thanh gỗ , cả hịn

bi và thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động đợc một đoạn ngắn rồi dừng lại. - Một phần cơ năng của chúng đã chuyển hố thành nhiệt năng làm nĩng hịn bi, thanh gỗ , máng trợt và khơng khí xung quanh.

C6: Trong hiện tợng về dao động của con lắc, con

lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng. Một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hố thành nhiệt năng làm nĩng con lắc và khơng khí xung quanh.

Một phần của tài liệu vậtlý8 hayhay (Trang 58 - 60)