Muối Kali Nitrat – KNO

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Trọn Bộ (Trang 45 - 46)

GV: Giới thiệu:

Muối KNO3 (còn gọi là diêm tiêu) là chất rắn màu trắng.

GV: Cho HS quan sát lọ đựng KNO3

GV: Giới thiệu các t/c của KNO3.

1. Tính chất:

Muối KNO3 tan nhiều trong H2O bị

nhiệt phân hủy ở t0 cao -> KNO3 có t/c oxi hóa mạnh

2KNO3 -> 2KNO2 + O2

2. ứng dụng:

- Muối KNO3 đợc dùng để:

+ Chế tạo thuốc nổ đen

+ Làm phân bón ( cung cấp nguyên liệu Nitơ và kali cho cây trồng). + Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.

B4: Luyện tập – củng cố

1. Nhắc lại nội dung chính của bài. 2. Luyện tập:

Bài 1: Hoàn thành sơ đồ PƯ sau:

a. Cu ->CuSO4 -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> Cu Cu(NO3)2

b. Zn -> ZnSO4 -> ZnCl2 -> Zn(NO3)3 -> Zn(OH)2 -> ZnO Bài 2:

Trộn 75g dd KOH 5,6% với 50 g dd MgCl2 9,5%.

a. Tính khối lợng ↓ tạo thành

Giáo án hoá 9

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý

Tuần 8-Tiết 16 Phân bón hoá học

A. Mục tiêu

1. Về truyền thụ kiến thức : Làm cho HS nắm chắc.

- Phân bón hóa học là gì?

- VAi trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.

- Biết công thức của một số loại phân bón hóa học thờng dùng và hiểu một số t/c của

các loại phân bón đó. 2. Về rèn luyện t duy:

- Từ kiến thức cơ bản, phát triển cho HS t duy tổng hợp logic, t duy so sánh. 3. Về rèn luyện kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào t/c

hóa học.

- Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo CTHH.

B. Dụng cụ – hóa chất

- Chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học.

- Nớc cất

- Phuễ lọc, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc.

C. Tiến trình bài giảng

B1: ổn định lớp B2: Kiểm tra bài cũ

HS1: Trạng thái tự nhiên và cách khai thác và ứng dụng của muối Natri Clorua HS2: Chữa BT 4/36 SGK

B3: Giảng bài mới

Những nguyên tố hóa học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng nh thế nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Trọn Bộ (Trang 45 - 46)