Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loạ

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Trọn Bộ (Trang 75 - 77)

các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn.

GV: Vì sao phải bảo vệ các đồ vật làm bằng kim loại? GV: Có những biện pháp nàp? 1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

GV: Gọi Hs đọc phần “ Em có biết”

Quy trình bảo vệ một số máy móc.

HS: quan sát và nhận xét. - ống nghiệm 1: không bị ăn mòn

- ống nghiệm 2: bị ăn mòn chậm

- ống nghiệm 3: bị ăn mòn nhanh

- ống nghiệm 4: không bị ăn mòn.

HS:

Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trờng mà nó tiếp xúc. HS: Nghe giảng HS: để tránh sự ăn mòn kim loại -> hỏng đồ vật. HS: VD:

- Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại.

- Để vật nơi khô ráo, thoáng mát, thờng xuyên lau chùi sạch sẽ.

- Rửa sạch sẽ đồ dùng dụng cụ lao động và lau dầu mỡ.

B4: Củng cố – BTVN 1. Nhắc lại nd chính của bài. 2. BTVN :

Giáo án hoá 9

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý

Tuần 14-Tiết 28 Luyện tập chơng II

A. Mục tiêu

1.về truyền thụ kiến thức.

- HS ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh đợc t/c của Nhôm với sắt và so

sánh t/c chúng của kim loại.

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các

phơng trình hoá học. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lợng. 2. Về kĩ năng, kĩ xảo.

- HS có khả năng tự hệ thống hoá, rút ra những kiến thức cơ bản của chơng.

- HS hoàn thành đợc các chuối phẩn ứng và các bài tập liên quan.

B. Dụng cụ giảng dạy

- SGK – giáo án – thớc kẻ

- Bảng tống kết.

C. Tiến trình bài giảng

B1: ổn định tổ chức lớp B2: Giảng bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Trọn Bộ (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w