A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức :HS nắm đợc
- Silic có nhiều trong tự nhiên.
- Dạng tồn tại chính là SiO2 ( cát trắng, cao lanh…)
- Si là phi kim hoạt động yếu.
- Biết sơ bộ về công nghiệp silicat, gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh. 2. Về kĩ năng, kĩ xảo
- Biết đợc các qui trình sản xuất : gốm, sứ, xi măng…
- Viết các PTPƯ xảy ra trong các quá trình.
C. Tiến trình bài giảng:
B1: ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu các t/c hóa học của muối cacbonat? HS2 : bài 5/91 SGK
B3: Giảng bài mới”
Silic và hợp chất của silic có ứng dụng gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Silic GV: KHHH? NTK? 1. Trạng thái tự nhiên: GV: Trong tự nhiên si có ở đâu? 2. tính chất: GV: Si có t/c vật lí gì? GV: Si là 1 PK hđ yếu? GV: diễn giảng: - Si tinh khiết: chất bán dẫn. GV : Si có t/c hoá học nào? GV: Si có d gì?
II.Silic điôxit (SiO2)
GV: SiO2 là oxit gì? GV: Nó có t/c gì? GV: Chú ý:
SiO2 + H2O -> không p
III. Sơ lợc về công nghiệpsilicat silicat
GV: CN silicat gồm Sx đồ gốm thuỷ tinh, xi măng từ
HS: KHHH : si NTK : 28 HS: Si là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau O2 - Si chuẩn 1/4 vỏ quả đất. - Si trong tự nhiên tồn tại dạng hợp chất: cát trắng, đất sét.
HS: Si, rắn, màu xám, có vẻ sáng kim loại, dẫn điện kém, khó nóng chảy.
HS: Si + O2 t0 SiO2
HS: - Dùng làm vật liệu bán dẫn, chế tạo pin mặt trời. HS: oxit axit
HS:
SiO2 + 2NaOH t0 Na2 SiO3 + H2O
SiO2 + CaO t0 CaSiO3 canxi silicat
những h/c thiên nhiên của silic và các hoá chất khác. 1. Sản xuất đồ gốm, sứ GV: Đồ gốm gồm những gì? a. Nguyên liệu chính: GV: Nguyên liệu sx đồ gốm, sử. b. Các công đoạn chính: GV: Sx đồ gốm gồm những công đoạn chính nào?
c. Cơ sở sản xuất :
GV: ở nớc ta có những cơ sở sx nào?
2. Sản xuất xi măng
GV: diễn giảng : Xi măng là nguyên liệu kết dính trong xây dựng. TP chính: Canxi silaat Canxi aluminat a. Nguyên liệu chính: GV: Nguyên liệu chính sx xi măng. b. Các công đoạn chính: GV: Nêu các công đoạn chính c. Cơ sở sản xuất:
GV : ở nớc ta có những cơ sở sx nào?
3. Sản xuất thuỷ tinh.
GV: Thành phần chính của thuỷ tinh là : Na2SiO3 CaSiO3 a, Nguyên liệu chính: GV: Nguyên liệu chính sản xuất xi măng. b. Các công đoạn chính
GV: Nêu các công đoạn chính GV: Các PTHH xảy ra:
CaCO3 t0 CaO + Co2 CaO + SiO2 -> CáiO3
HS: Gạch ngói, sành, sứ… HS: Đất sét, thạch anh, tenpat: SiO2, Al2O3, K2O…
HS: 3 gđ chính:
gđ1: Nhào đất sét, thạch anh và penpat với H2O -> khối dẻo.
gđ2: tạo hình, sấy khô -> đồ vật gđ 3: : Nung các đồ vật ở nhiệt độ cao thích hợp. HS: - Bát tràng (HN) - Hải Dơng - Đồng Nai. HS: gđ1: Nghiền : hỗn hợp đá vôi + đất sét + cát + H2O => dạng bùn.
gđ2: Nung hh trong là quay hoặc lò đứng ở 1400 - 15000C => clanke rắn.
gđ 3: Nghiền clanke nguội + phụ gia => xi măng.
HS: Hải phòng, Hà Tiên, Thanh Hoá, Nghệ An…
HS:
- Cát thạch anh ( cát trắng)
- Đá vôi và sô đa (Na2CO3) HS: gđ 1: Trộn : Cát + đá vôi + sô đa theo tỷ lệ thích hợp. gđ2: Nung hh ở 9000C => thuỷ tinh dạng nhão.
Na2CO3 + SiO2 t0 Na2SiO3 + CO2 c. Cơ sở sản xuất:
CTV: ở nớc ta : có cơ sở sản xuất nào?
ggd3: Làm nguội => thuỷ tinh dẻo.
gđ4: ép, thổi thuỷ tinh => vật HS: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh…
B4: Luyện tập – củng cố
- Cho HS : tổng hợp về “ công nghiệm sihat”
- Gọi HS đọc Em có biết
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 20-Tiết 39,40 Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức:
- Biết đợc nguyên tắc sắp xếp trong bảng HTTH.
- Biết cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố: ô nguyên tố, nhóm, chu kì.
- Biết quy luật biến thiên t/c các nguyên tố trong nhóm chu kì.
2. Về kĩ năng kĩ xảo: