II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
GV: Tại sao chúng ta phải phân loại các h/c vô cơ.
GV: Ta đã học đợc những h/c nào? GV: Treo sơ đồ bỏ trống để học sinh nghiên cứu và điền vào.
GV: Treo sơ đồ phân loại h/c vô cơ và gọi 1 HS nhận xét sơ đồ của HS làm.
HS: Vì trong trái đấy có rất nhiều h/v, nếu không phân loại thì việc học tập và N/c rất khó khăn.
HS: 4 loại h/ vô cơ oxit, axit, bazơ, muối.
HS: N/c bài để điền vào HS: Nhận xét
HS: Lấy ví dụ
Các loại h/c vô cơ
Oxit Axit Bazơ Muối
Oxit Bazơ Na2O CaO oxit axit CO2 SO2 Axit có oxi H2SO4 HNO3 Axit o Có oxi H2SO4 H2S Bazơ tan NaOH KOH Bazơ o tan Fe(OH)3 Cu(OH)2 Muối trung hoà Na2SO4 Fe(NO3)3 Muối Axit NaHCO3 NáHO3
2T/c hoá học cuả các hợp chất vô cơ.
GV: Gọi HS nêu tóm tắt t/c hoá học của các h/c đã học.
HS: Nêu t/c hoá học của các h/c đã học.
GV: Đa ra bảng T/c hoá học của các h/c vô cơ
oxit
bazơ Bazơ Muối Chú ý
oxit
axit 1 2 10
Axit 3 4 5 8
Muối 6 7
Chú ý 9H2O 11 12
GV: Viết PTPƯ minh hoạ cho từng phản ứng trong bảng? HS: a. Na2O + SO2 -> Na2SO3 b. 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 -> NaHCO3 c. 2HCl + CuO -> CuCl2 + H2O d.H2SO4 + Ba(Oh)2-> BaSO4↓+ 2H2O
e.CuCl2 + ANaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
f.BaCl2 + Na2SO4 -> BáO4 + 2NaCl g. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2↑ h. Na2O + H2O -> NaOh i. SO3 + H2O -> H2SO4 k. 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O l. Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu B4: Luyện tập – củng cố
BT1: Hoàn thành các PTPƯ sau 1. a. K2O +….-> KOH b….+ NaOH -> CaCl2 + H2O c. CaO +…-> CaCl2 + H2O d. SO3 +…-> H2SO4 3. HCl +…-> FeCl2 + H2↑ HCl +….-> CaCl2 + H2O HCl +…-> NaCl + H2O H2SO4+ …->HNO3 + NáHO4 2. a. NaOH +…-> NaCl + H2O b. NAOH +…-> Na2SO4 + H2O c. NaOH +…-> Na2SO4 + Cu(OH)2 d. Fe (OH)3 -> Fe2O3 +….. 4. Na2CO3 +…-> NaCl + CO2 +… FeCl3 + …-> Fe(OH)3 +…. NaCl + …-> AgCl+… Fe +…-> FeSO4 + Cu. Bài 2: Bài 3/43 SGK
Bài 3: Sục2,24 l khí CO2 vào 200ml dd NaOH 1M
a. Tính khối lợng muối tạo thành? b. Tính CM của dd thu đợc.
B5: BTVN 1,2/ 43 SGK 12.1 -> 12.5 SBT
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 10-Tiết 19 Thực hành: tính chất hoá học của bazơ và muối
A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức
Khắc sâu tính chất hoá học của bazơ tan (NaOH) và không tan nh Cu(OH)2,một số
tính chất hoá học của muối qua đó củng cố điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra. 2.Về rèn luyện kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng thực: lấy hoá chất, quan sát hiện trạng, giải thích. Chú ý đến các kỹ năng cụ thể nh gạn, lọc để giữ lại phần kết tủa trong ống nghiệm, các làm sạch đinh sắt ( hoặc dây thép nhỏ để làm thí nghiệm)
3. Giáo dục t tởng:
- Giáo dục tính tiết kiệm hoá chất, tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.
B.Dụng cụ – Hoá chất
1. Dụng cụ:
- ống nghiệm
- Giá ống nghiệm
- ống nhỏ giọt
- Đũa thuỷ tinh
- Kẹp ống nghiệm - Giấy ráp. 2. Hoá chất: - dd NaOH - dd CuSO4 - dd BaCl2 - dd Na2SO4 - dd HCl - dd phenolphtalein - Đinh sắt
C. Tiến trình bài giảng
B1: ổn định tổ chức lớp
B2: Chiếu sơ đồ biến hoá lên màn hình Muối
Bazơ Axit
GV: Yêu cầu HS thực hiện
+ Hoàn thành sơ đồ ghi đầy đủ t/c từng chất và sự biến đổi giữa chúng + Viết các phơng trình hoá học
B3: Giảng bài mới
Chúng ta đã nghiên cứu 4 loại hợp chất vô cơ, bài thực hành số 1 đã làm các thí nghiệm nghiên cứu về oxit, axit, bài hôm nay, chúng ta thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về bazơ và muối.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Lu ý an toán trong khi làm thí nghiệm GV: chiếu lên màn hình và lu ý cho
Hs. (phiếu) HS: Nghe giảng và lu ý khi làm thínghiệm,
Hoạt động 2 : Tính chất hoá học của bazơ GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm ( chiếu thí nghiệm)
Thí nghiệm 1: Lấy khoảng 2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm dùng ống nhỏ giọt nhỏ từ từ từng giọt NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. Quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời
các câu hỏi.
Thí nghiệm 2: Để yên kết tủa trong ống nghiệm của thí nghiệm (1):
Cu(OH)2 lắng xuống đáy ống
nghiệm, gạn phần dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Dùng ống nhỏ giọt từng giọt.
GV: Nhỏ từng giọt dd HCl vào ống
nghiệm chứa Cu(OH)2.Lắc nhẹ,
quan sát hiện tợng xảy ra, và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: tính chất hoá học của muối.
GV: Hớng dẫn Hs làm thí nghiệm Thí nghiệm 3: Dung dịch CuSO4. Cách làm: dùng giấy ráp làm sạch một cái đinh sắt. cho vào ống nghiệm chứa 2ml dd CuSO4.Quan sát hiện tợng xảy ra. Để ống nghiệm trên giá thí nghiệm cuối giờ quan sát lại.
Thí nghiệm 4: Dung dịch BaCl2 tác
dụng với dung dịch muối khác. Cách làm: dùng ống nhỏ giọt nhỏ
vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm
chứa khoảng 2ml Na2SO4. Quan sát
hiện tợng, trả lời câu hỏi.
Thí nghiệm 5: Dung dịch BaCl2 tác
dụng với dd axit.
Cách làm : Lấy 2ml dd H2SO4 l cho vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2 –3 giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm. Quan sát hiện tợng.
GV: Theo dõi, hớng dẫn giúp đỡ HS làm thí nghiệm.
HS: Nêu hiện tợng và Viết phơng trình phản ứng giải thích và nêu kết luận HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu hiện tợng - Viết PTPƯ - Giải thích
GV: Lu ý HS những kiến thức cần nhớ về bazơ, muối.
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học. - Yêu cầu HS hoàn thành tờng trình.
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 10-Tiết 20 Kiểm tra viết số 2
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Củng cố lại cho HS các kiến thức về: + T/c hoá học cho HS các kiến thức về: + T/c hoá học của bazơ Muối
+ ứng dụng
+ Điều chế các bazơ và Muối quan trọng 2. Giáo dục t tởng
- Giáo dục cho HS tính tự giác, độc lập suy nhgĩ làm bài.
- Giáo dục tính t duy hệ thống, logic
B. Tiến trình bài dạy:
B1: ổn định tổ chức lớp B2: bài mới
Đề ra:
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Có bao nhiêu loại hợp chất vô cơ
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Cho ví dụ:
Câu 2: Tính chất hoá học của dd NAOH là:
1. t/d với oxit axit
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với oxit bazơ
4. Tác dụng với bazơ
5. Tác dụng với muối.
A. 1,2,5 B. 1,2,3,4,5 C. 1,3,5 D. 1,4,5
Cho VD:
Câu 3: Dẫn từ từ 2,24l khí CO2 ( đktc) vào 500ml dd NaOH 1M. Sau phản ứng thu đợc muối gì?
a. Muối trung hoà
b. Muối axit
c. cả 2 muối
Phần II. Tự luận
Câu 4: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Fe -> Fe2O3 -> FeCl3 -> Fe2(SO43 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3
Câu 5: Cho 100ml dd BaCl2 1M vào 200ml dd Na2SO4 2M sau phản ứng thu đợc chất rắn
màu trắng.
a. Tính khối lợng kết tủa tạo thành. b. Tính CM của dung dịch thu đợc.
Hớng dẫn
Câu 1: Đáp án : C
VD: oxit : CaO, SO2
Axit : H2SO4 HCl
Bazơ : NaOH, Cu(OH)2
Muối: Na2CO3, NaHCO3 Câu 2 : Đáp án a
VD: CO2 + 2NaOh -> Na2CO3 + H2O HCl + NaOh -> NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Cu(OH)2 Câu 3: Đáp án a
NCO2 = V/22,4 = 2,24 /22,4 = 0,1 mol NNAOH = CM V = 0,5 . 1 = 0,5 (mol) k = nNâOH / nCO2 = 0,5/0,1 = 5 > 2 => Tạo thành muối trung hoà Câu 4: 4Fe + 3O2 -> 3FeO3 Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O 2FeCL3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 HCl 2Fe(OH)3 t0 -> Fe2O3 + 3H2O Câu 5: nBaCl2 = CM . V = 0,1 .1 = 0,1 (,ol) nNa2SO4 = CM. V = 0,2 x 2 = 0,4 (mol)
PTPƯ : BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4↓ + 2 NaCl Pt: 1mol 1mol 1mol 2mol ĐB : 0,1 mol 0,4mol
ta có : 0,1/1 < 0,4 /1 => Na2SO4 d.
Vậy tính toán sản phẩm theo BaCl2
a.eo PTPƯ: nBáO4 = nBaCl2 = 0,1 (mol) Khối lợng muối tạo thành là:
mBaSO4 = n.M = 0,1 . 233 = 23,3 (g)
b.DD sau phản ứng là : dd NaCl và Na2SO4 d. theo PTPƯ : nNaCl = 2nBaCl2 = 2. 0,1 = 0,2 (mol) nNa2SO4 Hgp = nBaCL2 = 0,1 (mol)
nNa2SO4 d = 0,4 - 0,1 = 0,3 (mol)
Vdd sau p = VNa2SO4 + VBaCl2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) Nồng độ của dd NaCl là: CMNaCl = n/V = 0,2 /0,3 = 2/3 (M) Nồng độ của dd Na2SO4 d là: CMNa2SO4 = n/V = 0,3/0,3 = 1 (M) ĐS: MBáO4 = 23,3 (g) CMNaCl = 2/3M CMNa2SO4 = 1M
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 11-Tiết 21 Chơng II. Kim loại
tính chất vật lí chung của kim loại
A. Mục tiêu
1.Về truyền thụ kiến thức
- Biết một tính chất vật lí của klim loại.
- Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan đến tính
chất vật lí của kim loại. 2. Về rèn luyện kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tợng thí nghiệm và rút ra kết luận về từng t/c vật lí.
Biết liên hệ tính chất vật lý, t/c hoá học với một số ứng dụng của kim loại. 3. Giáo dục t tởng.
Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.
B. Dụng cụ:
- SGK, giáo án
- Dây thép 20cm
- Đèn cồn, diêm
- Kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo.
- Đèn điện để bàn
- Đoạn dây nhôm
- Mẩu than gỗ
- Chiếc búa đinh
C. Tiến trình bài giảng
B1: ổn định tổ chức lớp. B2. Bài cũ
B3: Giảng bài mới.
Xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy mọc làm bằng kim loại. Kim loại có những t/c vật lí và ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất?
đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Tính dẻo:
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm. - Lấy búa đập vào một mẩu than. - Quan sát và nhận xét.
GV: Gọi đại diện 1 HS nhận xét. GV: Gọi HS giải thích.
GV: Cho HS quan sát một số vật liệu làm bằng nhôm.
- Giấy gói kẹo.
- Vỏ đồ hộp. GV: Gọi HS kết luận II. Tính dẫn điện GV: Làm thí nghiệm trong SGK (2 HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: nhận xét: - Than vỡ vụn. - Dây nhôm chỉ bị dát mỏng HS: Giải thích
Dây nhôm chỉ bị dát mỏng là do kim loại có tính dẻo còn than chì thì không.
HS: Kết luận
–1 /46)
GV: Nhận xét: GV: Nêu câu hỏi:
- Trong thực tế, dây dẫn thờng làm bằng những kim loại nào?
GV: Các loại khác cũng khả năng dẫn điện thờng khác nhau.
GV: Gọi HS kết luận GV: Diễn giảng:
- Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe…
- Do có tính dẫn điện, một số kim loại đợc sử dụng làm dây điện. VD : Cu,Al.
GV: Có nên sử dụng dây điện trần không ? vì sao