- Nắm đợc t/c vật lí và t/c hoá học của CO và CO2
CO: - là oxit trung tính.
- Là chất khử
CO2: - T/c hoá học của oxit axit - Các ứng dụng của oxit: CO, CO2
2. Về kĩ năng, kĩ xảo.
- Rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng. T/c hoá học của các axit.- Rèn luyện các bài tập liên quan. - Rèn luyện các bài tập liên quan.
B. Dụng cụ – hoá chất : Dụng cụ: - giá sắt - ống nghiệm - ống dẫn khí - Giấy quỳ tím Hoá chất: - H2O cất - Nớc vôi trong
C. Tiến trình bài giảng:
B1: ổn định tổ chức lớp. B2: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu t/c hoá học của C? Viết phờng trình PƯ minh hoạ? HS 2: bài 5/84 SGK
B2:
Giảng bài mới
Hai oxit của cacbon CO và CO2 có gì giống, khác nhau về thành phần phân tử, t/c vật lí, t/c hoá học và ứng dụng?
Đó là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Cacbon oxitGV: CTPT, PTK, tên gọi? GV: CTPT, PTK, tên gọi? 1. Tính chất vật lí. GV: Nêu t/c Vật lí của CO 2. Tính chất hoá học: GV: CO là oxit gì? a. CO là oxit trung tính. GV: CO có t/c gì đặc trng? b. CO là chất khử.
GV: ở nhiệt độ cao, CO khử đợc nhiều
HS:
- CTPT: CO
- PTK: 28
- Tên gọi : Cacbon oxitHS: HS:
Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc.
dCO/KK = 28/29 => Nhẹ hơn kk - Rất độc.
HS: CO là oxit trung tính. HS: - Không p với H2O