Tính chất hóa học.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Trọn Bộ (Trang 67 - 72)

GV: Em hãy dự đoán t/c hóa học của Al?

1. Nhôm có những t/c hóa họccủa kim loại. của kim loại.

HS : quan sát mẫu vật và nêu :

Al và KL màu trắng bạc có ánh kim. - Nhẹ (D = 2,7 g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt. - Có tính dẻo HS: Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.

a.Phản ứng của Al với phi kim

GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát: Rắc bột AL trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát?

Viết PTPƯ?

GV: giới thiệu : ở điều kiện thờng : Al p với oxi (kk) tạo thành Al2O3 mỏng, bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng Al. Không cho Al tr/d trực tiếp với O2 (kk) và H2O. GV: Mời 1 em viết PTPƯ của Al với các pk khác.

GV: Gọi 1 HS nêu kết luận? b. Phản ứng của Al với dd Axit. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát. Cho một dây AL vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch HCl? Quan sát và giải thích?

Viết PTPƯ. GV: chú ý:

Al không tác sụng với axit H2SO4 dặc, n và HNO3 đặc, n.

c. Phản ứng của Al với dd Muối. GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát.

Cho 1 sợi dây Al vào ống nghiệm đựng dd CuCl2.

GV: Viết PTPƯ? GV: Nhận xét?

GV : Qua các thí nghiệm trên kết luận về t/c hóa học của KL.

GV: Ngoài tính chất chung của KL. Al còn có t/c đặc biệ nào không?

2. Nhôm có t/c hóa học khác.

GV: Làm thí nghiệm cho Hs quan sát: Cho dãy Al và ống nghiệm chứa dd NaOH.

GV: Viết PTPƯ.

2Al + 2NaOH + H2O -> 2NaAlO2 + 2H2↑ GV: Liên hệ thực tế: Không nên sử dụng cácp đồ dùng bằng Al để đựng dd nớc vôi, dd kiềm. HS: 2Al + 3Cl2 -> 2ALCl3 2Al + 3S -> Al2S3

HS: Al p với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều pk khác nh S,Cl2 ..-> Muối. HS : Quan sát. - Có sủi bọt khí - Al tan dần 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑

HS: quan sát và nêu hiện tợng:

- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây Al.

- Al tan dần.

- Màu xanh của dd CuCl2 nhạt dần. HS: 3CuCl2 + 2Al -> 2AlCl3 + 3Cu. HS: Al phản ứng vào nhiều dd muối của những KL hoạt động hóa học yếu hơn.

HS: Al có những t/c hóa học của KL. HS: Quan sát và nêu hiện tợng: - Có sủi bọt khí không màu. - Dãy Al tan dần.

III. ứng dụng

GV: Yêu cầu HS kể các ứng dụng của AL trong thực tế.

IV. Sản xuất Al GV: Thuyết trình.

HS: Nghe và ghi bài:

-Nguyên liệu : quặng boxit (Al2O3).

- Phơng pháp:

2Al2O3 điện phân 4Al + 3O2 n/c

B4. Luyện tập củng cố

1. Nhắc lại nội dung chính của bài. 2. Bài tập

a. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 KL : Al, Cu, Fe. Bằng phơng pháp hóa học nhận biết và tách chất trên.

b. Bài 6/58 SGK B5: BTVN

Giáo án hoá 9

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý

Tuần 13-Tiết 25 Sắt

A. Mục tiêu

- Biết dự đoán t/c vật lí và t/c hóa học của sắt. Biết liên hệ t/c của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học.

- Biết dụng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về t/c hóa học của sắt.

- Viết đợc các phơng trình hóa học minh họa cho t/c hóa học của sắt: tác dụng với pk , với dung dịch axit, dd muối của kim loại kém hoạt động hơn sắt.

B. Dụng cụ – hóa chất

1. Dụng cụ:

- Bình thủy tinh miệng rộng

- Đèn cồn - Kẹp gỗ - Đĩa sứ 2. Hóa chất - dây sắt có hình lò xo - Bình clo ( đã thu sẵn)

C.Tiến trình bài giảng

B1: ổn định tổ chức lớp. B2: Bài cũ

HS1: Nêu các t/c hóa học của Al/ Viết các PTPƯ minh họa?

Hs2: Chữa bài tập 2/58 SGK B3: Giảng bài mới.

Từ xa xa con ngời đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay, trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn đợc sử dụng nhiều nhất. Hãy tìm hiểu những t/c vật lí và t/c hóa học của sắt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Tính chất vật lý

GV: Yêu cầu HS liên hệ và nêu t/c vật lí.

II. Tính chất hóa học.

GV: Nêu các t/c hóa học có thể có của Fe.

1. Tác dụng với phi kim

GV: Yêu cầu HS Viết PTPƯ của Fe t/d với oxi.

GV: Làm thí nghiệm: Cho dãy Fe quấn hình lò xo ( đã đợc nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí Cl2. GV: Viết PTPƯ. HS: Nêu t/c vật lý. - KL trắng xám - có ánh kim - dẫn điện,dẫn nhiệt - D = 7,86g/cm3 - t0 n/c = 15.390C HS: Nêu T/c hóa học của Fe HS:

3Fe + 2O2 t0 Fe3O4

HS: Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tợng:

- Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ.

GV: Viết PTPƯ của Fe với các pk khác:

2 Tác dụng với dung dịch axit.

GV: Viết PTPƯ của Fe với dd H2SO4 l và HCll.

GV: Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối.

GV: Yêu cầu HS viết các PTPƯ VD: Fe tác dụng với dd Muối. GV: Nêu kết luận:

B4. Luyện tập – củng cố

1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Bài tập * Hoàn thành sơ đồ p FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe Fe FeCl3 -> Fe(OH)3-> Fe2O3 -> Fe * Bài 5/60 SGK 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 HS: Fe + S -> FeS 2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3 HS: Viết PTPƯ Fe + H2SO4l -> FeSO4 + H2↑ Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2↑ HS: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Fe + 2AgNO3 -> Fe (NO3)2 + 2Ag HS: Sắt có những t/c hóa học của kim loại.

Giáo án hoá 9

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý

Tuần 13-Tiết 26 Hợp kim sắt: gang thép

A. Mục tiêu

1. Về truyền thụ kiến thức: Làm cho HS nắm đợc:

- Gang là gì? Thép là gì? T/c và một số ứng dụng của gang và thép.

- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.

- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.

2. Về kỹ năng:

- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức SGK.

- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gàng, thép…để rút ra ứng dụng của gang thép.

- Viết đợc các phơng trình hóa học chính xảy ra trong qúa trình sản xuất gang và sản

xuất thép.

B. Dụng cụ dạy học.

- Một số mẫu vật gang, thép.

- Tranh vẽ sơ đồ lò cao

- Tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép

A. Tiến trình bài giảng

B1: ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ.

HS1: nêu các t/c hóa học của sắt? Viết PTPƯ minh họa HS2: Làm bài tập 3

HS3: Làm bài tập 4. B3: Giảng bài mới.

Trong cuộc sống và kĩ thuật, hợp kim của sắt là gang thép đợc sử dụng rất rộng rãi. Thế nào là gang, thếp? Gang, thép đợc sản xuất nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Trọn Bộ (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w