Những phân bón hóa học thờng dùng

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Trọn Bộ (Trang 46 - 49)

các loại phân bón đó. 2. Về rèn luyện t duy:

- Từ kiến thức cơ bản, phát triển cho HS t duy tổng hợp logic, t duy so sánh. 3. Về rèn luyện kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào t/c

hóa học.

- Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo CTHH.

B. Dụng cụ – hóa chất

- Chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học.

- Nớc cất

- Phuễ lọc, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc.

C. Tiến trình bài giảng

B1: ổn định lớp B2: Kiểm tra bài cũ

HS1: Trạng thái tự nhiên và cách khai thác và ứng dụng của muối Natri Clorua HS2: Chữa BT 4/36 SGK

B3: Giảng bài mới

Những nguyên tố hóa học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng nh thế nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Những nhu cầu của cây trồng

1. Thành phần của thực vật

GV: Giới thiệu thành phần của thực vật: - H2O chiếm tỷ lệ rất lớn ( khoảngt 90%). Trong thành phần các chất khô còn lại (10%) có đến 99% là những nguyên tố C,H,O,N,K,Ca,P,Mg,S. Còn lại 1% là những nguyên tố vi lợng B,Cu,Zn,Fe,Mn.

2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật.

GV: Gọi Hs đọc SGK

GV: Viết PT tổng hợp gluxit GV: Gọi HS tóm tắt lại

II. Những phân bón hóa học thờngdùng dùng

HS: Nghe giảng và ghi bài

HS : Đọc SGK HS: nCO2 + mH2O as Cu(H2O)m + nO2 diệp lục gluxit HS: Tóm tắt HS: Nghe và ghi

GV: Giới thiệu:

Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn và kép.

1. Phân bón đơn.

GV: Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong ba nguyên tố dinh dỡng chính là đạm (N) lân (P), Kali (K)

GV: Đa mẫu phân đạm cho HS quan sát.

a. Phân đạm (N)

b. Phân lân: (P) một số phân lân th- ờng dùng là:

GV: thuyết trình

C. Phân kali

GV: Đa mẫu phân Kali cho HS quan sát.

GV: Thuyết trình 2. Phân bón kép. GV: Thuyết trình:

Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N,P.K 3. Phân vi lợng

GV: Thuyết trình

GV: Gọi 1 HS đọc phần: Em có biết

HS: Một số phân đạm thờng dùng là: - urê: CO(NH2)2 tan trong H2O

- Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong n- ớc

- Amoni sunfat : (NH4)2 SO4 tan trong nớc.

HS:

Photphat tự nhiên.

- Photphat tự nhiên: thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan trong nớc, tan chậm trong đất chua.

- Supe photphat: là phân lận đã qua chế biến hóa học, thành phần chính là Ca (H2PO4)2 tan đợc trong nớc. HS: Thờng dùng là KCl

K2SO4 đều dễ tan trong H2O

HS: Ghi bài:

- Có chứa 1 lợng rất ít các nguyên tố hóa học dới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây nh B,Zn,Cu,Mg,Mn,Fe…

HS; đọc bài đọc thêm. B4: Luyện tập – củng cố

+ Nhắc lại nội dung chính của bài: + Luyện tập:

BT1: Tính thành phần % về khối lợng các nguyên tố có trong đạm ure CO(NH2)2

GV: Hớng dẫn HS làm

BT2: Mỗi loại phân đạm có tỉ lệ về khối lợng của các nguyên tố nh sau: %N =35%; %O = 60%. Còn lại ta Hiđro xđ CTPT của phân đạm trên.

Giáo án hoá 9

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý

Tuần 9-Tiết 17 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

A. Mục tiêu

1. Về truyền thụ kiến thức: Làm cho HS nắm chắc:

- HS: biết đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Viết đợc các phơng trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại

hợp chất vô cơ. 2. Về rèn luyện kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng, viết các phờng trình phản ứng hóa học.

- Củng cố kỹ năng các bài tập:

+ Hoàn thành sơ đồ phản ứng.

+ Nếu điều kiện để PTPƯ hóa học xảy ra.

B. Dụng cụ và hóa chất:

- Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.

- Bộ bìa màu ( có ghi các loại h/c vô cơ nh: oxit bazơ, bazơ, oxit axit, Axit, Muối).

C.Tiến trình bài giảng:

B1: ổn định lớp B2: Kiểm tra bài cũ:

HS1: Kể tên các loại phân bón thờng dùng - đối với mỗi loại hãy viết 2công thức hoá học minh hoạ.

HS2: Chữa bài tập 1/39 SGK B3: Giảng bài mới

Giữâ các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối có sự chuyển đổi hoá học qua lại với nhau thế nào, điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Trọn Bộ (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w