Lơng ngọc quyến a Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 (Tuần 1,2,3,4) (Trang 49 - 51)

a- Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Nghe viết chính xác, trình bày đẹp bài chính tả, Lơng Ngọc Quyến - Hiểu đợc mô hình cấo tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình - Giáo dục học sinh chăm học có ý thức xây dựng quê hơng. *Trọng tâm: Nghe viết chính xác, đẹp bài Lơng Ngọc Quyến.

B- đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài tập 2: Phấn mầu. 2- Học sinh: Học thuộc quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; ng/ngh.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

? Nêu quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; ng/ngh.

? Y/c học sinh viết từ ngữ bắt đầu bằng c/k; g/gh; ng/ngh.

- Gv nhận xét câu trả lời và chữ viết của học sinh

Hát

Học sinh trả lời

Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu Học sinh lắng nghe

3.2- Hớng dẫn học sinh nghe viết a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả. ? Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến

b) Hớng dẫn viết từ khó.

Trong bài có từ ngữ nào khó mà dễ lẫn khi viết chính tả?

- Giáo viên đọc từ khó viết, học sinh viết.

Học sinh nghe.

- Hs đọc thầm bài chính tả.

Là nhà yêu nớc ông tham gia chống thực dân Pháp, bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc vào xích sắt.

Hs nêu: Tên ngời Lơng Ngọc Quyến, Lơng Văn Can....

Từ khó: lực lợng, khoét, mu, giải thoát. 3 Hs lên bảng, lớp viết nháp.

- Nhận xét phần viết của bạn

c) Viết chính tả

Gv đọc bài cho học sinh viết.

d) Soát lỗi, chấm bài.

- Gv đọc bài soát lỗi. Chấm 7-10 bài, chữa lỗi

Học sinh viết lỗi. Đổi vở cho bạn soát lỗi

3.3- Hớng dẫn Hs làm bài tập chính tả

Bài 2:

Yêu cầu học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh tự làm bài a) Trạng: ang nguyên: uyên Hiền: iền khoa: oa Hv nhận xét khen ngợi Bài 3:

- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài 3. Y/c học sinh đọc to cả mô hình. ? Hãy nêu mô hình của tiếng? ? Vần gồm những bộ phận nào? Yêu cầu học sinh làm bài.

Lu ý: Có thể ghi dấu thanh hoặc không ghi dấu thanh vào âm chính vần.

Quan sát mô hình cấu tạo vần có nhận xét gì?

⇒Kết luận: Vần của các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần có âm đệm ghi bằng chữ cái u,o; một số vần có âm cuối. Có vần có đủ âm đệm, âm chính âm cuối. Bộ phận quan trọng nhất là âm chính và thanh.

1 Học sinh đọc - lớp đọc thầm 1 em làm bảng, lớp làm vở. Học sinh nhận xét bài của bạn b) làng: ang

trạch: ạch huyện: uyện bình: inh giang: ang

Học sinh quan sát đọc yêu cầu của bài. Tiếng gồm: âm đầu, vần, dấu thanh. Vần gồm âm điệu, âm chính, âm cuối 1 em làm bảng - lớp làm vở.

- Tất cả các vần đều có âm chính.

- Có vần có âm điệu, có vần không có; có vần có âm cuối, có vần không có.

Học sinh nêu ví dụ

4- Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ, chữ viết của học sinh. - Yêu cầu học sinh nhớ cấu tạo vần

Chuẩn bị bài sau: Nhớ viết

Luyện từ và câu

Tiết 3

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 (Tuần 1,2,3,4) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w