III- Các hoạt động day-học chủ yếu 1 Tổ chức
2. Bài cũ: Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn văn viết đoạn văn miêu tả.
đoạn văn viết đoạn văn miêu tả.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Hát
3 học sinh viết đoạn văn mình viết. Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết nêu ra các từ đồng nghĩa bạn đã đúng.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: (phần nhận xét) ? Nêu các từ in đậm?
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp so sánh nghĩa của 2 từ phi nghĩa, chính nghĩa
? Con hiểu chính nghĩa là gì?
? Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ chính nghĩa và phi nghĩa?
Giáo viên kết luận: hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa” có nghĩa trái ngợc nhau gọi là từ trái nghĩa
? Qua bài tập em biết: Thế nào là từ trái nghĩa?
Học sinh đọc yêu cầu của bài. Phi nghĩa, chính nghĩa
Học sinh thảo luận tìm nghĩa của từ phi nghĩa, chính nghĩa
Là đúng với đạo lý, điều chính đáng cao cả
Phi nghĩa trái với đạo lý
Hai từ đó có nghĩa trái ngợc nhau
Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngợc nhau
Bài 2, 3:
? Thảo luận nhóm đôi để tìm các từ trái nghĩa? ? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu? ? Tại sao em cho đó là các cặp từ trái nghĩa?
Học sinh đọc yêu cầu bài tập Học sinh thảo luận nhóm - Chết/sống; vinh/ nhục
? Từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì?
? Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
3.3. Ghi nhớ
Giáo viên kết luận => rút ra nôi dung cần ghi nhớ
? Tìm ví dụ về từ trái nghĩa?
nhục: bị khinh bỉ
Làm nổi bật quan niệm sống của ngời Việt Nam ta. Thà chết mà dợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ
- Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động trạng thái đối lập nhau
3 học sinh nối tiếp ghi nhớ, học sinh đọc thầm nhẩm thuộc
gầy/béo, to/nhỏ, trắng/đen, tối/sáng
3.4. Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tự làm bài: giáo viên gợi ý chỉ gạch dới những từ trái nghĩa
Giáo viên nhận xét cho điểm
Học sinh đọc yêu cầu
4 em lên bảng mỗi em làm một câu Lớp làm vở.
- đục/trong;đen/sáng;rách/lành; dở/hay Lớp nhận xét
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét cho điểm
Học sinh đọc yêu cầu.
3 học sinh lên bảng, lớp làm vở. Hẹp nhà bụng Xấu ngời nết Trên kính nhờng Lớp nhận xét Bài 3:
Chia 4 nhóm: yêu cầu học sinh thảo luận từ trái nghĩa với các từ “hoà bình, thơng yêu, đoàn kết, giữ gìn”
Giáo viên nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh thảo luận nhóm, tìm từ trái nghĩa.
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Hoà bình/chiến tranh/xung đột - Thơng yêu/căm giận/căm ghét/căm thù - Đoàn kết/chia sẻ/bè phái
- Giữ gìn/phá hoại/tàn phá Bài 4:
Học sinh tự làm bài Giáo viên nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu
8 học sinh đọc nối tiếp câu mình đặt
4. Củng cố dặn dò
?Thế nào là từ trái nghĩa? ? Từ trái nghĩa có tác dụng gì? Nhận xét giờ học.
Học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ
Học sinh nêu Chuẩn bị bài sau
Thứ t ngày 1 tháng 10 năm 2008
Toán
Tiết18
ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp)
a- Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Làm quen với bài toán liên quan đến tỉ lệ. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ. - Rèn luyện kỹ năng giải toán tỉ lệ thành thạo.
*Trọng tâm: Vận dụng giải toán có lời văn thành thạo.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. Phấn màu. 2- Học sinh: Đọc trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài tập.
- Nêu cách giải bài toán về tỉ lệ thuận? - Giáo viên nhận xét cho điểm
Hát
2 học sinh chữa bài. 2 học sinh nêu Lớp nhận xét.
Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu về ví dụ quan hệ tỉ lệ (nghịch)
Ví dụ: Giáo viên treo bảng viết sẵn ví dụ - Nếu mỗi bao đựng 5kg thì số gạo đó chia hết cho bao nhiêu bao?
- Nếu mỗi bao đựng 10kg thì số gạo đó chia hết cho bao nhiêu bao?
Khi số gạo ở mỗi bao tăng từ 5-10kg thì số gạo nh thế nào?
5kg gấp lên mấy lần đợc 10 kg? 20 bao gạo giảm mấy lần đợc 10 bao? Khi số gạo ở mỗi bao gấp 2 lần thì số bao gạo thay đổi nh thế nào?
Gọi học sinh nhắc lại kết luận
* Nếu mỗi bao đựng 20kg=> chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
Khi số gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg=>20 kg thì số bao gạo nh thế nào?
5kg gấp lên mấy lần đợc 20kg?
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc, lớp đọc thầm Đựng trong 20 bao
Số gạo đó chia hết cho 10 bao
Thì số gạo giảm từ 20 bao xuống 10 bao (10:5=2) 5k gấp lên 2 lần đợc 10kg
20 bao giảm đợc 2 lần đợc 10 bao (20 :10 =2) Số bao giảm đi 2 lần
2 học sinh nêu kết luận SGK Chia số gạo đó cho 5 bao
Số bao gạo giảm từ 20 bao xuống 5 bao Gấp lên 4 lần (20 : 5 = 4)
20 bao giảm di mấy lần đợc 5 bao?
Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo nh thế nào?
Gọi học sinh nhắc lại kết luận trên? * Bài toán.
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách giải Gợi ý cho học sinh
C1: Rút về đơn vị.
Nếu số ngời tăng => số ngày ntn?
2 ngày cần 12 ngời. Vậy làm trong 1 ngày cần bao nhiêu ngời?
1 ngày cần 24 ngời. Vậy 4 ngày cần số ngời là:
C2: Tìm tỉ số:
4 ngày gấp 2 ngày ? lần?
Khi số ngày gấp lên 2 lần thì số ngời thay đổi nh thế nào?
Vậy để làm xong nhà trong 4 ngày cần ? ngời?
Giáo viên nhận xét cho điểm
c) Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh xác định dạng toán Hớng dẫn học sinh giải
Giáo viên chữa cho học sinh
Giảm đi 4 lần (20 : 5 = 4) Khi đó số bao gạo giảm di 4 lần 2 học sinh nêu lại
Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm Làm xong nhà trong 2 ngày cần 14 ngời Làm xong nhà trong 4 ngày cần ? ngời Học sinh thảo luận nhóm (tóm tắt và giải) Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải Số ngày giảm 12 x 2 = 24 (ngời) 24 : 4 = 6 (ngời) Gấp 2 lần (4 : 2 = 2) Giảm đi 2 lần 12 : 2= 6 (ngời) 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở Nhận xét 1 em lên bảng, lớp làm vở Học sinh nhận xét Bài 2:
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên chấm bài, nhận xét
Học sinh đọc đề toán Học sinh làm vở bài tập
4. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Làm bài tập 3 (21 SGK)
Học sinh nêu
Kể chuyện
Tiết 4
Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
a- Mục tiêu
Rèn luyện kỹ năng nói:
+ Dựa vào lời kể của giáo viên, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh kể lại đợc câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.
+ Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mỹ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
+ Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
*Trọng tâm: Kể lu loát, rõ ràng và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
Viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát ngày 16/3/1968 và tên những ngời Mỹ trong câu chuyện.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức