Địa hình và khoáng sản a Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 (Tuần 1,2,3,4) (Trang 61 - 63)

III- Các hoạt động day-học chủ yếu 1 Tổ chức

địa hình và khoáng sản a Mục tiêu

a- Mục tiêu

Học xong bài này học sinh.

- Biết dựa vào bản đồ (lợc đồ) để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nớc ta.

- Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ

- Kể đợc tên một số loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ.

*Trọng tâm: Nắm chắc đặc điểm về địa hình khoáng sản của nớc ta.

B- đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khoáng sản Việt Nam 2- Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

Kiểm tra học sinh các nội dung.

? Chỉ vị trí của nớc ta trên lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa cầu?

? Phần đất liền của nớc ta giáp với nớc nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu? ? Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo? Gv đánh giá, nhận xét, cho điểm

Hát

3 học sinh lên bảng trả lời Lớp lắng nghe, nhận xét.

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài

3.2- Hoạt động 1: Địa hình Việt Nam

Yêu cầu Hs quan sát đợc đề, thảo luận cặp.

? Chỉ vùng núi và vùng và vùng đồng bằng nớc ta?

? So sánh diện tích vung đồi với vùng đồng bằng của nớc ta?

? Chỉ trên lợc đồ các dãy núi ở nớc ta? - Trong các dãy núi đó, dãy nào có hớng Tây Bắc, Đông Nam, dãy núi nào có hình cánh cung

Học sinh lắng nghe

Học sinh đọc mục I, quan sát H1 SGK Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

- Hs dùng que chỉ khoanh tròn từng vùng trên lợc đồ.

- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần).

- Hs nêu tên dãy núi nào thì chỉ vào lợc đồ vị trí dãy núi đó.

- Các dãy có hình cánh cung là: Sông Ngầm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ngoài ra còn có dãy Trờng Sơn Nam

? Nêu tên chỉ lợc đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nớc ta?

- Gv nhận xét, rút ra kết luận.

Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc.

- Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên hải miền Trung.

- Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kom Tum, P-lây-cu, Đắc Lắc, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Lĩnh.

- 4 Hs trình bày mỗi em một câu. Lớp nhận xét, bổ sung

3.3- Hoạt động 2: Khoáng sản

Yêu cầu Hs quan sát lợc đồ, trả lời câu hỏi?

? Đọc tên lợc đồ và cho biết lợc đồ dùng làm gì?

? Kể tên một số khoáng sản ở nớc ta? Khoáng sản nào có nhiều nhất?

?Chỉ trên lợc đồ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ/

? Công dụng của các khoáng sản?

- Gv tóm tắt nội dung, kết luận

Học sinh quan sát lợc đồ, xung phong trả lời.

- Lợc đồ khoáng sản Việt Nam cho biết các loại khoáng sản và nơi có các loại khoáng sản đó?

- Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, vàng, than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.

- Hs chỉ trên lợc đồ nêu tên Mỏ than: Cẩm phả, Vàng Danh, Quảng Ninh. Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê.

Mỏ A-pa-tít: Cam Đờng. Mỏ Bô-xít: Tây Nguyên.

Dầu mỏ: Bạch Hổ, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Rồng trên biển.

Phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.

Học sinh đọc phần ghi nhớ

4- Củng cố - dặn dò.

? Nêu đặc điểm địa hình nớc ta?

? Trình bày những hiểu biết của em về khoáng sản Việt Nam.

- Nhận xét giờ học.

Chuẩn bị bài sau: Khí hậu

Đại diện 2 nhóm trình bày Học sinh khác hỏi thêm

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 (Tuần 1,2,3,4) (Trang 61 - 63)