Ảnh hởngcủa ánh sáng lên đờ

Một phần của tài liệu SINH 9 ( DÙNG ĐƯỢC ) (Trang 121 - 128)

-cây lá lúa: lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc để giúp thực vật thích nghi với môi trờng

-phân biệt cây a bóng và cây a sáng bằng cách dựa vào khả năng thích nghi của chúng với với các điều kiện chiếu sáng của môi trờng

-trong nông nghiệp trồng xen cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất . Ví dụ : trồng đỗ dới cây ngô

I/ ảnh h ởng củaánh sáng lên đời ánh sáng lên đời sống thực vật -ánh sáng ảnh h- ởng tới hoạt động sinh lí của thực vật nh quang hợp, hô hấp và hút nớc của cây -nhóm cây a sáng : gồm những cây sống nơi quang đãng -nhóm cây a bóng : gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dới tán cây khác

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung

của ánh sáng lên đời sống của động vật

-yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm sgk-123 để trả lời câu hỏi :

?ánh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào ?kể tên những động vật thờng kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sáng sớm

, ban ngày

? Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau nh thế nào -gv thông báo thêm : gà thờng đẻ trứng ban ngày, vịt đẻ trứng ban đêm Mùa xuân nếu có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm hơn

? rút ra kết luận về ảnh h- ởng của ánh sáng tới động vật

? trong chăn nuôi ngời ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất

-trả lời :

+kiến đi theo hớng có ánh sáng do g- ơng phản chiếu

-ánh sáng ảnh hởng đến tập tính của động vật

-nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn ví dụ : loài ăn đêm hay ở trong hang tối

-phân chia động vật thành những nhóm thích nghi với những điều kiện chiếu sáng ngày , đêm

-ví dụ : + chiếu sáng để cá đẻ, tạo ngày nhân tạo để gà vịt đẻ nhiều trứng

ánh sáng lên đời sống động vật -ánh sáng ảnh h- ởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết, định h- ớng di chuyển trong không gian, sinh trởng , sinh sản… -Nhóm động vật a sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày -Nhóm động vật a tối : gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc đất… IV/ Củng cố :

-Giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt sự khác nhau giữa thực vật a bóng và thực vật a sáng

-? ánh sáng ảnh hởng đến động vật và thực vật nh thế nào -yêu cầu học sinh đọc kết luận sgk-124

V/ H ớng dẫn về nhà:

-hớng dẫn trả lời các câu hỏi sgk tại lớp

-làm bài tập sgk -tìm hiểu trớc bài sau

Bảng 42.1 : ảnh h ởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây

của cây ới tán cây khác , trong nhà… Đặc điểm hình

thái: -lá -thân

Phiến lá nhỏ, hẹp,màu xanh nhạt, thân cây thấp, số cành cây nhiều

Phiến lá lớn, màu xanh thẫm, chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao của tán cây phía trên, của trần nhà…

Đặc điểm sinh lí: -quang hợp -thoát hơi nớc

-cờng độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh -cây điều tiết thoát hơi nớc linh hoạt : thoát hơi nớc tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh., thoát hơi nớc giảm khi cây thiếu nớc

Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh

-cây điều tiết thoát hơi nớc kém: thoát hơi nớc tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nớc cây dễ bị héo

Đáp án câu hỏi sgk- 124-125

Câu 3: Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn

cành cây phía dới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo đợc ít chất hữu cơ , lợng chất hữu cơ tích luỹ không đủ bù lợng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nớc nên cành phía dới bị khô héo dần và sớm rụng

Câu 4: ánh sáng ảnh hởng tới khả năng định hớng di chuyển trong không gian, là nhân tố

ảnh hởng tới hoạt động , khả năng sinh trởng và sinh sản của động vật

Ngày soạn : / /2008 Ngày giảng : / /2008

Tiết 45: ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I/ Mục tiêu:

-học sinh nêu đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trờng đến các đặc điểm sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật

-giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp

-Rèn kĩ năng t duy tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Hoàn thành bài thực hành và tìm hiểu trớc bài mới

IIi/ Tiến trình lên lớp :

1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ : Gv nêu câu hỏi:

?Tìm những đặc điểm khác nhau giữa thực vật a sáng và a bóng, cho ví dụ cụ thể ?ánh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào

3/Bài mới: GV mở bài :các em đã biết chim cánh cụt sống ở Bắc cực không thể sống đợc ở

vùng khí hậu nhiệt đới cho em suy nghĩ gì?-gv mở rộng: Nhiệt độ môi tr- ờng thay đổi sinh vật

phát sinh biến dị để thích nghi và hình thành tập tính vật hằng nhiệt không, dới nớc ( cá voi)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung

*Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh h ởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

-yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 43.2 sgk-129

? Nơi sống ảnh hởng tới đặc điểm nào của sinh vật

?Độ ẩm ảnh hởng tới đời sống sinh vật nh thế nào

*Liên hệ: trong sản xuất ngời ta có biện pháp,kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi

-trao đổi nhóm lấy ví dụ để hoàn thành bảng 43.2

-nơi sống ảnh hởng tới hình thái:phiến lá,mô giậu, da,vẩy -ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển

-thoát hơi nớc, giữ nớc

-độ ẩm ảnh hởng tới sinh lí của thực vật : lá ít lỗ khí và lỗ khí có ở cả 2 mặt lá, khả năng điều tiết nớc yếu…

-trong sản xuất ngời ta cung cấp điều kiện sống để đảm bảo đúng thời vụ II/ ảnh h ởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật -Sinh vật thích nghi với môi trờng sống có độ ẩm khác nhau -Hình thành các nhóm sinh vật: +Thực vật : nhóm a ẩm Nhóm chịu hạn +động vật: nhóm a ẩm, nhóm a khô IV/ Củng cố :

-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật

-Đọc tổng kết toàn bài

V/ H ớng dẫn về nhà:

-hớng dẫn trả lời các câu hỏi sgk tại lớp

-làm bài tập sgk -tìm hiểu trớc bài sau

Đáp án câu hỏi sgk-129

Bảng 43.1 : các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt

Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trờng sống Sinh vật biến nhiệt -vi khuẩn cố định đạm

-cây lúa -ếch

-rắn hổ mang…

-rễ cây họ đậu -ruộng lúa

-hồ, ao, ruộng lúa -cánh đồng lúa… Sinh vật hằng nhiệt -chim bồ câu

Bảng 43.2: các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi tr ờng

Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống Thực vật a ẩm Cây lúa nớc, cây cói, cây

thài lài, cây ráy -ruộng lúa nớc, bãi ngậpven biển, dới tán rừng Thực vật chịu hạn -cây xơng rồng, cây thuốc

bỏng, cây phi lao, cây thông

-bãi cát, trồng trong vờn, bãi cát ven biển, trên đồi động vật a ẩm -ếch, ốc sên, giun đất -hồ ,ao,trên thân cây trong

vờn, trong đất

Động vật a khô Thằn lằn, lạc đà -vùng cát khô, đồi… -sa mạc

Đặc điểm khác nhau giữa cây a ẩm và chịu hạn

Đặc

điểm a ẩm chịu bóng Cây a ẩma ẩm a sáng Cây mọng n-Cây chịu hạn ớc Cây lá cứng Nơi

sống Rừng ẩm, bờ suối,hốc đá, trong hang… Ven bờ ruộng, hồao… Nơi khô hạnnh hoang mạc, sa mạc… Thảo nguyên, hoang mạc ,savan… Đặc điểm hình thái Phiến lá mỏng, rộng bản, màu xanh sẫm, lá có lớp cuticun dày, lỗ khí có ở 2 mặt lá, mô giậu ít phát triển Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, lỗ khí tập trung ở mặt dới của lá, mô giậu phát triển Nhiều cây có phiến lá dày, ngợc lại nhiều loài cay có lá tiêu giảm hoặc biến thành gai. Lá và thân cây có nhiều tế bào kích thớc lớn chứa nớc Phiến lá hẹp , nhiều cây lá có lớp lông cách nhiệt, gân lá phát triển. Nhiều loài cây, lá tiêu giảm và biến thành gai

Hoạt động sinh lí

Khả năng điều tiết nớc trong cây yếu, khi môi trờng thiếu nớc cây bị khô héo.cây không chịu đợc điều kiện khô hạn của môi trờng

Cây không chịu đ- ợc điều kiện khô hạn của môi trờng

Các hoạt động sinh lí yếu. Vào ban ngày lỗ khí thờng đóng hạn chế thoát nớc Khi đủ nớc cây sử dụng nớc rất hào phóng, cờng độ hút nớc và thoát hơi n- ớc cao, có tác dụng chống nóng cho lá.Khi thiếu nớc lỗ khí đóng lại, cây sử dụng nớc rất hạn chế

Câu 1: Mỗi loài sinh vật chỉ sống đợc trong một giới hạn nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ ảnh

hởng tới các đặc điểm hình thái( thực vật rụng lá, có lớp bần dầy, có vảy mỏng bao bọc chồi lá…động vật có lông dày…) nhiệt độ ảnh hởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật nh hoạt động quang hợp, hô hấp… Nhiệt độ ảnh hởng tới tập tính của động vật nh tránh nắng, ngủ hè, ngủ đông…

Câu 2: sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi

theo nhiệt độ của môi trờng ngoài. cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hoà nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hoà nhiệt ở bộ não. Sinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách nh : chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dới da, hoặc điều chỉnh mao mạch gần dới da. Khi cơ thể cần toả nhiệt, mạch máu dới da dãn ra, tăng cờng hoạt động thoát hơi nớc và phát tán nhiệt…

Câu 3: cây sống nơi ẩm ớt và thiếu ánh sáng có phiến lá rộng và mỏng, mô giậu kém phát

triển. Cây sống nơi ẩm ớt và có nhiều ánh sáng( nh ở ven bờ ruộng, hồ ao) có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nớc, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai

Ngày soạn : / /2008 Ngày giảng : / /2008

Tiết 46: ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I/ Mục tiêu:

-học sinh hiểu và trình bày đợc thế nào là nhân tố sinh vật, nêu đợc những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài

-thấy rõ đợc lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật -Rèn kĩ năng quan sát và vận dụng vào thực tế

-giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án

IIi/ Tiến trình lên lớp :

1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ : gv gọi học sinh lên bảng trả lời câu 2, câu 3 sgk-129

3/Bài mới: GV mở bài :các em quan sát một số tranh trong sgk -131 : Đàn bò, đàn trâu,

khóm tre, khóm trúc, rừng thông, hổ đang ngoạm con thỏ…Những bức tranh này cho các em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa các sinh vật?

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung

*Hoạt động 1:Tìm hiểu

Một phần của tài liệu SINH 9 ( DÙNG ĐƯỢC ) (Trang 121 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w