IV. Rút kinh nghiệm
Trau dồi vốn từ
A. Mục tiêu:
– Giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ phải biết làm tăng vốn từ
- Rèn luyện khả năng dùng từ trong giao tiếp
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: nghiên cứu soạn bài Học sinh: Học - làm bài tập
C Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. – Kiểm tra bài cũ :Thế nào là thuật ngữ, đặc điểm thuật ngữ 3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dung từ
Học sinh đọc đoạn trích sgk
? Qua ý kiến trên em hiểu tác giả muốn nói điều gì -Hai điều:
a. Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của ngời Việt
b. . Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của minh mà trớc hết là trau dồi vốn từ Giáo viên treo bảng phụ VD 2/100
? Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau -Mắc lỗi dùng từ
a. Thừa từ đẹp ( đã dùng thắng cảnh thì không dùng từ đẹp )
b. Sai từ dự đoán Vì dự đoán là đoán trớc tình hình sự việc nào có thể xảy ra trong tơng lai
Có thể dùng từ : phỏng đoán, ớc đoán, ớc tính
c. Sai từ đẩy mạnh vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên
Nói về qui mô thì có thể là rộng hay hẹp chứ không thể nhanh hay chậm đợc
? Vì sao có những lỗi này, vì tiếng ta nghèo hay không biết sử dụng tiếng ta
-Tiếng Việt rất giàu và đẹp chứ không nghèo
-Ngời viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng của từ mà mình sử dụng
Ngời ta cha biết dùng tiếng ta
? Để biết dùng tiếng ta cần phải làm gì? Học sinh đọc ghi nhớ sgk/100
Học sinh đọc VD sgk
? ý cơ bản của đoạn văn trên là gì?
-Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào ND bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân
_ Hiểu nghĩa của từ và biết cách dùng từ
- Muốn hiểu nghĩa của từ phải học thầy, học bạn
- Phải biết cách dùng từ đặt câu, cách diễn đạt
- Biết so sánh đối chiếu ,tập dùng từ đặt câu
- Tìm hiểu nghĩa các từ địa phơng, từ cổ
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tiét số: 34+35 Ngày dạy : Số tiêt: 2