IV. Rút kinh nghiệm
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh nhuững ngời chiến six lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn hiên ngang ,dũng cảm ,sôi nổi trong bài thơ
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ thơ PTD - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ
B. Chuẩn bị :
Giáo viên: NGHiên cứu soạn bài Học sinh: Học và soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Tình đồng chí đồng đội trong bài thơ Đồng chí đợc biểu hiên nh thế nào
3. Bài mới
Phơng pháp
HS đọc chú thích sgk
? Nêu hiểu biết về tác giả PTD
GV: Thơ PTD có gọng điệu tự nhiên tinh nghịch mà sôi nổi, tơi trẻ góp phần làm sống mãi hình ảnh thế hệ trẻ thời chống Mĩ đặc biệt là lớp trẻ trên tuyến đờng Trờng Sơn
? Bài thơ đợc sáng tác tác năm nào .In trong tập thơ nào
Nội dung
I.Giơí thiệu tác giả tác phẩm 1. Tác giả: PTD
– Sinh 1941 quê ở Thanh Ba – Phú Thọ
-1964 gia nhập quân đội hoạt động trên tuyến đởng TRờng Sơn, là một nhà thơ trẻ
-Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ
-Giọng điệu thơ sôi nổi mà tinh nghịch sâu sắc
2. Tác phẩm
- Thuộc chùm thơ đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ 1969
-In trong tập: Vầng trăng quầng lửa
GV nêu yêu cầu đọc
- Cần thể hiện đúng giọng điệu và ngôn ngữ của bài thơ: lời thơ gần với lời nói thờng, lời đối thoại với gịong rất tự nhiên có vẻ ngang tàng sôi nổi GV đọc mẫu
HS đọc, nhận xét
? Nhan đề của bài thơ có gì độc đáo
-Nhan đề của bài thơ khá dài tởng nh có chỗ thừa nhng chính nhan đề ấy lại thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của nó
-Nhan đề của bài thơ làm nổi rõ hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính. Đây là một phát hiện thú vị của tác giả thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đ- ờng Trờng Sơn
-Hai chữ bài thơ cho ta thấy rõ hơn cách nhìn cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khộc liệt của chiến trang mà điều chủ yếu là nhà thơ muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ ngang nhiên dũng cảm
? Trong bài thơ tác giả tập trung khai thác những hình ảnh nào
-hình ảnh những chiếc xe không kính -Hình ảnh những ngời chiến sĩ lái xe
GV: Chúng ta đi tìm hiểu bài thơ theo khía cạnh này
HS đọc klhổ thơ đầu
? Ba chữ không trong câu thơ mở đầu giúp con hình dung việc giới thiệu những chiếc xe có gì độc đaó
-Đây không phải là lời giới thiệu bình thờng về những chiếc xe không kính mà còn là lời giải thích: không phải vì xe không có kính ( vì sao xe không kính )
? Từ xa đến nay hình ảnh xe cộ tàu thuyền đợc đa vào thơ văn khi nó đã đợc mĩ lệ hoá ,lãng mạn hoá với ý nghĩa tợng trng. Hình ảnh đoàn xe ra trận
1. Đọc hiểu chú thích
2. Phân tích
a, Hình ảnh những chiếc xe không kính
-Xe không có sự đảm bảo bởi sự tàn phá của chiến tranh
trong thơ PTD có đợc thể hiện theo xu hớng đó không hay là một biểu hiện moéi một phat minh mới của riêng ông
-Hình ảnh đoàn xe là hình ảnh thực, thực đến trần trụi. Cách giải thích cũng rất hiện thực: Bom giật...rồi
HS theo dõi khổ thơ cuối
? Bom đạn chiến tranh là cho những chiếc xe ấy thay đổi nh thế nào
-Đoàn xe biến dạng thêm: không có kính ,không có đèn, không có mui, thùng xe có xớc
? Những từ không phải vì ở đầu câu, rồi ở câu thơ trong đoạn cuối+ sự xuất hiện liên tiếp các từ không giúp cho việc thể hiện giọng điệu lời thơ có gì đặc biệt
-Gịong điệu thản nhiên gần với lời nói thờng
GV: Những chiếc xe trần trụi không kính, không đèn ,không mui. Duy chỉ có một vết xớc, có thêm sự mất mát h tổn. Hình ảnh chiếc xe không kính vốn không hiếm trong chiến tranh nhng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tang và tinh nghịch, thích cái lạ nh của PTD mợi nhận ra đợc và đa nó vào thành hình tợng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ
? Đối lập với hoàn cảnh khốc liệt là tinh thần của đoàn xe. Chúng không cần nghỉ ngơi bảo dỡng. Câu thơ nào diễn tả điều đó
-Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
GV: Để thể hiện lí tởng vì miền Nam phía trớc ấy đoàn xe cần có bàn tay của những ngời chiến sĩ lái xe
HS đọc từ khổ 2 đến hết
? Mợn hình ảnh những chiếc xe không kính nhà thơ viết về những chiến sĩ lái xe. Chi tiết hình ảnh nào đợc tác giả chọn để lập tứ. tứ thơ có gì độc đáo -Hình ảnh xe không kính
-Tứ thơ đợc triển khai suốt dọc bài thơ
? lái những chiếc xe không kính cũng có những
-Những chiếc xe biến dạng trần trụi bởi chiến tranh
-Xe vẫn hoạt động chạy suốt cuộc kháng chiến
điều lí thú ngời chiến sĩ cảm nhận đợc nhữnh điều gì trên tuyến đờng ấy
-Nhìn thấy gió vào xoa...buồng lái
? Cảm nhận của con khi đọc những dòng thơ này -Qua khung cửa xe không còn kính chắn gió ngời lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài: Nhìn thấy gió ,thấy con đờng chạy thẳng vào tim. Câu thơ diễn tả cảm giác tốc độ trên những chiếc xe đang lao nhanh. Qua khung cửa không có kính không chỉ mặt đất mà cả bầu trời, sao trời ,cánh chim nh ùa vào buồng lái. Đó alf cảm giác mạnh đột ngột của những ngời chiến sĩ lái xe và nh cảu chính tác giả
? Những điều thú vị đó đã giúp các chiến sĩ luôn lái xe trong t thế nh thế nào. Câu thơ nào diễn tả. Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng độc đáo -ung dung...thẳng
_ Biện pháp đảo ngữ: Ung dung đợc đặt lên đầu câu
-Điệp từ nhìn
? Lái xe không kính ngời chiến sĩ gặp phải khó khăn gì
-Bụi đờng -Ma xối
Gặp phải khó khăn thử thách của thiên nhiên ? Thử thách đó đến với họ đợc diễn tả nh thế nào -Bụi rất nhiều: Bụi phun tóc trắng nh ngời già -Ma dữ dội: Ma tuôn ,ma xối
? Những động từ tuôn xối làm tăng ý nghĩa hiện thực của chất thơ của chiến tranh. Thiên nhiên thật dữ dội. Tác giả không nói đến khó khăn lớn nhất mà ngời chiến sĩ đối mặt là bom đạn giặc Mĩ nhng ngời đọc cũng đủ để hình dung rõ về thách thức đối với ngời chiến sĩ lái xe. Thái độ của họ trớc những thử thách ấy nh thế nào
-Cha cần rửa...ha ha -Cha cần thay....mau thôi
Cha cần: Thái độ coi thờng gian khổ, phớt tỉnh mọi khó khăn hiểm nguy
-Cái cách phì phèo châm điếu thuốc...ha ha biểu thị tinh thần lạc quan, tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ.
-T thế ung dung ,hiên ngang, dám nhìn thẳng vào sự gian khổ, hi sinh
Cời ha ha là cời hết cỡ, sảng khoái làm quên đi mọi chuyện đáng phàn nàn
-Ma ngừng...thôi biểu thị niềm tin lòng dũng cảm chiến đấu
? Những chiếc xe không kính có một cái tiện là dọc tuyến đờng các anh gặp nhau, chào nhau ngoài nụ cời ha ha các anh còn trao nhau cái bắt tay nồng hậu. Cái bắt tay ấy nói lên điều gì
? Tình bạn của họ còn đợc biểu hiện nh thế nào nữa
-Bếp Hoàng Cầm...thêm
GV: Gia đình của các anh lập nên bởi cảnh ngộ: chung bát đũa. đó là một tiêu chuẩn thật đơn giản mà cũng thạt cảm động. Tình bạn tình đồng chí là sức mạnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù, tạo nên ý chí niềm tin bất diệt
Lại đi...xanh thêm
? Cái hay trong cách diễn đạt của đoạn thơ
-Điệp ngữ lại đi lại đi nhấn mạnh ý chí không ngừng không nghỉ của đoàn xe
-Trời xanh thêm: hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng biểu thị quyết tâm niềm tin vào chiến thắng
?Trong khổ cuối hình ảnh thơ nào làm con rung động nhất
-Xe vân chạy...trái tim
? Trái tim ấy là gì. Dụng ý nghệ thuật của đoạn thơ -Trái tim ngời chiến sĩ, linh hồn của đoàn xe ra trận. Trái tim ấy là t thế ung dung, tinh thần lạc quan vợt khó, luôn có niềm tin vào chiến thắng GV: Giọng điệu thản nhiên trong khổ thơ đầu đã nhờng chỗ cho lối nói nghiêm trang đợm vẻ thiêng liêng. Hình ảnh miền Nam phía trớc vừa nói lên d- ợc nhiệm vụ nặng nề là việc tiếp viện cho chiến tr- ơngf miền Nam của tiểu đội xe không kính vừa nói lên tình cảm thiêng liêng của ngời chiến sĩ lái xe với miền Nam ruột thịt( Trái tim là sức mạnh của
-Phớt tỉnh mọi khó khăn coi th- ờng gian khổ
-Lạc quan sôi nổi
-Luôn có niềm tin lòng dũng cảm
-Tình đồng chí đồng đội hình thành trong gian khổ thiếu thốn
-Những ngời chiến sĩ lái xe không ngừng không nghỉ hết lòng vì miền Nam thân yêu
tình yêu nớc )
HS nhắc lại những nét NT độc đáo của bài thơ Nội dung chính mà bài thơ thể hiện
HS đọc ghi nhớ
Bài tập: Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh ngời lính trong bài thơ -So sánh với ngời lính trong bài thơ đồng chí HS phát biểu
GV khái quát kết luận
4. Củng cố, dặn dò
Về học bài
Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá
-Trái tim yêu nớc của những ngời chiến sĩ
3. Tổng kết -Nghệ thuật -Nội dung 4. Luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tiết số: Ngày dạy: Số tiết: