IV. Rút kinh nghiệm
Truyện Kiều Nguyễn Du)
- Giúp học sinh thấy đợc nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên của ND: Kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên đợc tâm trạng nhân vật
- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh
B. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài -Học sinh: Học bài và soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều
Nêu các biện pháp nghệ thuật mà ND vận dụng để khắc hoạ nhân vật 3. Bài mới:
Phơng pháp Học sinh nhắc lại tiểu sử tác giả
Phần chú thích cho em biết đợc gì về vị trío đoạn trích?
GV Sau khi giới thiệu gia cảnh Vơng viên ngoại, hình ảnh chị em Thuý Kiều, Ng. Du tả cảnh chị em Kiều đi du xuân, tảo mộ
G/v nêu yêu cầu đọc: to, rõ ràng G/v đọc mẫu
Gọi h/s luyện đọc và nhận xét ? Đoạn trích có bố cục ntn? H/s: 3 phần
H/s đọc 4 câu thơ đầu
?Hai câuthơ đầu giới thiệu hoàn cảnh thời gian, không gian nh thế nào? Kết hợp chú thích, em hiểu gì về 2 câuthơ?
H/s 2 câu thơ vừa tả cảnh, vừa gợi thời gian trôi qua rất nhanh. 90 ngày xuân mà nay thấm thoắt đã
Nội dung I.Giới thiệu tác giả tác phẩm 1. tác giả
2. Tác phẩm
- Thuộc phần đầu tác phẩm Truỵen Kiều
II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc tìm hiểu bố cục
* Bố cục: 3 phần
- 4 câu đầu: Cảnh ngày xuân
- 8 câu tiếp: Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- 6 câu cuối: Cảnh cuối lễ hội 2. Phân tích
60 ngày trôi9 qua. Tháng 3 đã đến.
Những tín hiệu nào của mùa xuân đợc gợi tả qua 2 câuthơ?
H/s: - Con én đa thoi - Thiều quang
? Hai chữ đua thoi gợi tả trong ta cảm xúc gì?
Giữa bầu trời bao la mênh mông là những cánh én bay qua, bay lại nh thoi đa. Cánh én mùa xuân thật thân thiết. Hai chữ thoi đa gợi hình, gợi cảm. Cánh én nh con thoi vút qua, vút lại, chao liệng. Thời gian đang trôi mhanh, mùa xuân đang trôi nhanh. Không khí mùa xuân, thiên nhiên mùa xuân đang gấp gáp, hối hả.
? Hai chữ thiều quang- ánh sáng ngày xuân có giá trị biểu cảm ntn trong việc khắc hoạ cảnh sắc ngày xuân?
H/s
-Gợi lên màu vàng của ánh xuân, cái ấm áp của khí xuân, cái mênh mang của đất trời
G/V: Thiều quang .60 cho ta thấy cách tính thời…
gian và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân của ND thật hay và ý vị.. Khác với NTrãi trong xuân hớng lão có cảnh ma bụi tiéng chim kêu trong đờng thi trong thơ Trân Nhân Tông có cánh bớm rối rít còn mùa xuân của ND đã bớc sang tháng ba đã qua
? Cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân trong hai câu thơ: Cỏ non ..bông hoa…
? Có thể nói hai chữ trắng điểm là nhãn tự của câu thơvà của cả bức tranh xuân đợc không? Vì sao -Hai chữ trắng điểm là nhãn tự của câu thơ bởi gợi lên vẻ đẹp thanh xuân trinh trắng của thiên nhieen. Hoa lê mới hé lộ khoe sắc hơng”một vài bông hoa thể hiện bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình
- Đợc gợi tả vào tháng 3
- Cánh én mùa xuân nh thoi đa, thời gian trôi nhanh gấp gáp, hối hả
- Không khí mùa xuân ấm áp, rộn ràng
-Bức tranh của mùa xuân có màu xanh trải rộng gợi không gian mênh mông, có màu trắng của hoa lê điểm xuyết màu sắc thật hài hoà
?Từ những hình ảnh cỏ non, hoa lê trắng điểm con én đa thoi thiều quang gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân nh thế nào
Học sinh đọc 8 câu thơ tiếp
? Trong ngày thanh minh có những hành động nào diễn ra cùng một lúc ?
2 hành động:- lễ tảo mộ :đi viếng mộ,quét tớc sửa sang phần mộ của ngời thân .
- Hội đạp thanh: đi chơi xuân ở chốn đồng quê. ?Cảnh trẩy hội của mùa xuân đợc tác giả giới thiệu bằng vần thơ hết sức bình dị :lễ là -hội là .Câu thơ nh một lời kể mà gợi biết bao điều , đó là những điều gì?
?Dựa Vào 8 câu thơ tởng tợng miêu tả cảnh trẩy hội mùa xuân
-Trên các nẻo đờng gần xa, những dòng ngời cuồn cuộn trẩy hội. Có biết bao yến anh nô nức, biết bao tài tử giai nhân dập dìu sánh vai chân nối chân nhịp bớc. Dòng ngời trẩy hội tấp nập ngựa xe cuồn cuộn nh nớc, áo quần đẹp đẽ tơi thắm sắc màu
? Những từ tiết lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành xuân, tài tử, giai nhân là những từ thuần việt hay hán việt
-Từ Hán việt mợn của Trung quốc
G/V: Mợn từ Hán việt là một hình thức nhằm phát triển từ vựng làm cho vốn từ thêm phong phú
? Phân loại các từ trong đoạn trích và cho biết giá trị biểu cảm của chúng
-Danh từ: yến anh,chị em, tài tử, gia nhân, ngựa xe, áo quần
-Động từ, tính từ: gần xa, nô nức, sắm sửa ,dập dìu ? Trong lễ hội mùa xuân tấp nập nhộn nhịp nhất là những nam thanh ,nữ tú, những tài tử giai nhân” Gần xa .”. Câu thơ t… ởng nh một lời thông báo nh- ng ẩn sau đó là nỗi niềm gì
- Trông chờ , mong đợi ngày lễ tảo mộ ngày hội đạp thanh đến để họ đợc du xuân trong những bộ
-Một mùa xuân mới mẻ tinh khoi giàu sức sống khoáng đạt trong trẻo nhẹ nhàng
b. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Cảnh lễ hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra từ bao đời
quần áo đẹp đã chuẩn bị, đã sắm sửa
? Qua cuộc du xuân của chị em Kiều tác giả muốn khắc hoạ điều gì
-Truyền thống văn hoá xã hội xa xa là một truyền thống đẹp và đến nay vẫn đợc lu truyền
? Truyền thống ấy thể hiện đợc đời sống tâm linh của ngời việt Nam ntn?
-Ngổn ngang gò đống kéo lên -Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Cõi âm và cõi dơng, hiện tại và quá khứ đồng hiện trên những gò đống ngổn ngang . Đốt giấy tiền vàng mã để tởng nhớ ngời đã khuất
GV: cái tâm thánh thiện , niềm tin phác thực dân gian đày ắp tình nghĩa. Các tài tử giai nhân và ba chị em Kiều không chỉ cầu nguyện cho những vong linh mà còn gủi gắm bao niềm tin bao mơ ớc về t- ơng lai hạnh phúc cho tuổi xuân mỗi khi mùa xuân về. Những vần thơ đầy ắp giá trị nhân bản của ND đó là sự ngợi ca niềm cảm thông chia sẻ
HS đọc 6 câu thơ cuối
? Nhận xét nhịp câu những câu thơ cuối có gì thay đổi. Những từ ngữ nào góp phần tạo nên sự thay đổi đó
- Nhịp thơ chậm lại nhẹ nhàng lắng đọng
- Những từ ngữ : tà tà, thơ thẩn; thanh thanh ;nao nao, nho nhỏ
? Những từ ngữ đó tạo dựng cảnh vật về chiều nh thế nào
- cảnh vẫn mang cái thanh cái dịu của mùa xuân: nắng nhạt, khe nớc nhỏ nhịp cầu
-Mọi chuyển động trở nên nhẹ nhàng, mặt trời từ từ lặn, bớc chân ngời thơ thẩn
? Cách khắc hoạ cảnh vật có khác gì so với ở đoạn 1
-Không khí nhộn nhịp rộn ràng của lễ hội không còn nữa đang nhạt dần lặng dần
-Thời gian không gian thay đổi
( Sáng khác chiều; luác hội khác tan hội )
-Lễ hội mùa xuân tng bừng náo nhiệt diễn ra khắp mọi miền quê đất nớc: ngời đến lễ hội tâm trạng vui vẻ rộn ràng náo nức
c. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
- Cảnh chiều xuân thật đẹp thanh tĩnh êm đềm
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ trong việc miêu tả của ND. Tác dụng
-Từ láy tợng hình: thanh thanh, nao nao, nho nhỏ gợi lên sự nhạt nhoà của cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng của nhân vật
? Nao nao nhuốm màu tâm trạng của con ng… ời lên cảnh vật. Hãy chỉ rõ điều đó
-Sự rung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan ngày tàn
-Nỗi niềm man mác buâng khuâng thấm sâu lan toả trong tâm hồn của giai nhân đa tình đa cảm
? Không những thế dòng nớc uốn quanh nao nao ấy còn có giá trị biẻu cảm nh thế nào
-Sự linh cảm về điều sắp xảy ra
GV: Cảnh vật và thời gian đợc miêu tả bằng bút pháp ớc lệ tợng trng nhng rất sống động gần gũi thân quen đối với bất cứ ngời dân Việt Nam nào. Không còn xa lạ nữa vì ngọn tiểu khê nhịp cầu nho nhỏ là màu sắc đồng quê ,là cảnh quê hơng đất nớc mình. Tính dân tộc là một nét đẹp đậm đà trong thơ ND nhất là những vần thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt tác. mùa xuân đem đến cho ta bao ớc mơ, khát vọng. Sắc xuân ,tình xuân nh nở hoa, ớp hơng trong lòng ta
HS đọc ghi nhớ sgk
Bài tập: Đoạn thơ cảnh ngày xuân có viết: Cỏ non xanh…… bông hoa. Hãy phân tíc so sánh cảnh ngày xuân với câu thơ cổ của TQ “Phơng thảo liên thiên bích- Lê chi sổ điểm hoa”
HS làm
GV nhấn mạnh 3. Củng cố ,dặn dò
Về học bài và soạn bài: Kiều ở lầu Ngng bích
- Cảm giác buâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân còn đọng lại cùng cảnh vật
3. Tổng kết -Nghệ thuật -Nội dung 4. luyện tập
Ngày soạn: Tiết số : Ngày dạy : Số tiết:
Thuật ngữ
A. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Học –làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Phát triển của từ vựng Tiếng Việt bằng cách nào 3. Bài mới
GV treo bảng phụ HS đọc bài tập
? So sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nớc và muối
a. cách thứ 1
- Nớc là chất lỏng không màu không mùi có trong sông hồ biển
- Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thờng tách từ nớc biển
b. Cách thứ 2
-Nớc là hợp chất của các nguyên tố hiđrô và ô-xi Có công thức là H2O
-muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc a- xít HS so sánh
GV kết luận
-cách giải thích 1 chỉ dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật (dạng lỏng hay rắn màu sắc hay mùi vị nh thế nào? Có ở đâu hay từ đâu mà có? ) đây là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính
-Cách thứ hai: Thể hiện đợc đặc tính bên trong của sự vật ( đợc cấu tạo từ những yếu tố nào ? )Những đặc tính này không thể nhận biết đợc qua kinh nghiệm và cảm tính mà phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và ph- ơng pháp khoa học qua việc tác động vào sự vật bộc lộ đặc tính của nó
Vì thế không có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực có liên quan ( hoá học ) thì ngời tiếp nhận không thể hiểu đợc cách giải thích này
Vậy: cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa của các từ ngữ thông thờng. Còn cách giải thích thứ hai là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ
HS đọc định nghĩa sgk
? Em đã học các định nghĩa ở bộ môn nào HS-Thạch nhũ: Địa lí
-Bazơ : Hoá học
I- Thuật ngữ là gì 1. VD :
-ẩn dụ : Ngữ văn
- Phân số thập phân: Toán học
? Những từ ngữ in đậm đợc sử dụng chủ yếu trong loại văn bản nào?
HS- Văn bản khoa học- công nghệ
? Các thuật ngữ thờng đợc sử dụng trong văn bản khoa học công nghệ nhng không phải chỉ VBKH hay công nghệ mới sử dụng thuật ngữ. Đôi khi thuật ngữ dợc sử dụng trong các loại văn bản khác: một bản tin, một phóng sự, một bài bình luận trên báo chí…
? Em hiểu thế nào là thuật ngữ? HS –
HS đọc ghi nhớ SGK
? Lờy một vài ví dụ về thuật ngữ HS HS theo dõi mục I. 2
? Những thuật ngữ đợc dẫn trong mục trên còn có nghĩa nào khác không?
HS: Không
? Nh vậy với thuật ngữ nghĩa của nó có đặc điểm gì? HS: - Chỉ có một nghĩa
? HS đọc VD
- Muối là hợp chất có thể hoà tan trong nớc - Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn in đừng quên nhau
? Trong 2 VD trên, VD nào muối có sắc thái biểu cảm?
HS Trong VD 2
? Hai từ muối thuộc 2 văn bản khác nhau. Từ muối nào trong văn bản khoa học? Hai từ muối đó khác nhau ntn?
HS – Muối 1 thuộc văn bản KH - Muối 2 thuộc văn bản NT(câu CD)
- Muối 1 là thuật ngữ không có tính biểu cảm, không gợi lên ý nghĩa bóng bẩy. Muối 2 là một từ thông th- ờng chỉ tình cảm sâu đậm của con ngời
- Thuật ngữ là những tù ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thòng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
II- Đặc điểm của thuật ngữ
* Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ
? Từ đó, em có nhận xét gì về sắc thái của thuật ngữ?
HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc bài tập
? Xác dịnh yêu cầu baì tập?
HS Tìm thuật ngữ điền vào chỗ trống? Các thuạt ngữ tìm đợc thuộc lĩnh vực KH nào?
HS làmbài
GV kết hợp chữa
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
Xác định điểm tựa có phải là thuật ngữ không? Nó có nghĩa gì?
HS
HS đọc bài tập
? Trong TH nào từ hỗn hợp đợc dùng nh một thuật ngữ?
D. Củng cố
* Thuật ngữ không có tính biểu cảm III- Luyện tập 1. Bài tập 1 a- Lực Vật lí b. Xâm thực Địa lí c. HT hoá học Hoá học d. Trờng từ vựng Ngôn ngữ e. Di chỉ L. sử f. Thụ phấn Sinh học g. Lu lợng Địa lí h. Trọng lực Vật lí i. Khí áp địa lí k. Đơn chất Hoá học 2. Bài tập 2 - Là một thuật ngữ vật lí
- Có nghĩa là điểm tựa cố định của 1 đòn bẩy thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản * ở đây nó không đợc dùng là một thuật ngữ vật lí. Điểm tựa là nơi làm chỗ dựa chính 3. Bài tập 3 a. Hỗn hợp đợc dùng nh một thuật ngữ b. Hỗn hợp đợc dùng nh một từ ngữ thông thờng Đặt câu: a. Cám là loại thức ăn hỗn hợp b. Đội quân hỗn hợp của nhà Thanh bị vua Quang Trung dánh cho tơi tả
E. H ớng dẫn
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tiết số: Ngày dạy: Số tiết: Văn bản:
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao đông của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ ĐTĐC
B. Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Học- soạn
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :Đọc thuộc lòng bài Tiểu đội xe không kính Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe
3. Bài mới
Phơng pháp
HS đọc chú thích sgk
? Nêu hiểu biết về nhà thơ Huy Cận
? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào
GV: bài thơ đợc viết 1948 khi đất nớc đã kết thúc thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, MBắc đợc giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Khônh khí hào hứng phấn chấn tin tởng bao trùm trong đời sống xã hội và ở khắp nơi dấy lên phong trào XD đất nớc. HCận sống trong không khí lao động ấy đã giúp nhà thơ có vị trí trong thơ mới
GV nêu yêu cầu đọc
-Giọng phấn chấn nhịp vừa phải
khổ 2,3 giọng cao hơn nhịp nhanh hơn GV đọc mẫu
HS đọc. GV nhận xét