Ôn tập tiếng việt

Một phần của tài liệu Giao_an_ngu_van_ 9 (Trang 188 - 193)

IV. Rút kinh nghiệm

ôn tập tiếng việt

I. Mục tiêu:

- Ôn tập , hệ thống lại các kiến thức đã học về các phơng châm hội thoại, xng hô trong hội thoại, thuật ngữ, sự phát triển của từ vựng tiếng việt, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

- Rèn luyệ kĩ năng vận dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, trong việc thực hành xây dựng văn bản

II.Chuẩn bị:

GIáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Ôn tập

III. Tiến trình lên lớp A. ổ n định tổ chức

B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ C. Bài mới

Gv yêu cầu HS hệ thống lại toàn bộ các kiến thức hS đã học

? Các phơng châm hội thoại (Phơng châm về lợng, chất ,cách thức, quan hệ, lịch sự) yêu cầu chúng ta phải tuân thủ những điều gì

I. Ôn tập lí thuyết

1. Các ph ơng châm hội thoại

–Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp không thừa không thiếu (phơng châm về lợng )

- Khi giao tiếp cần nối vào đúng đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề (Phơng châm quan hệ )

_ Khi giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đứng sự thật hay không có bằng chứng xác thực( phơng châm về chất)

? Các nguyên nhân không tuân thủ phơng châm hội thoại

Ba nguyên nhân

? Thế nào là cách dẫn trực tiếp

? Thế nào là cách dẫn gián tiếp

? Chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp ta làm ntn?

Gv cho một số tình huống giao tiếp không tuân thủ phơng châm hội thoại

1. Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi 1 h/s đang mải nhìn qua cửa sổ:

- Em cho thầy biết sóng là gì? H/ s trả lời:

- Tha thầy sóng là tên bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!

Bạn h/s không tuân thủ phơng châm nào?

3. Ngời con đăng kí học thêm tin học ngoài giờ, về nói với bố: - Bố ơi! Cho con tiền để đóng học tin.

- Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành rọt, tránh mơ hồ (phơng châm cách thức)

- Cần tế nhị tôn trọng ngời khác(phơng châm lịch sự)

2. Những nguyên nhân không tuân thủ PCHT - Ngời nói vô ý vụng về thiếu văn hoá giao tiếp - Ngời nói u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn

- Ngời nói gây một sự chú ý để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý khác

- Dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp đặt trong dấu ngoặc kép

- Dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhan vạt có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép

- Bỏ dấu ngoặc kép và dấu hai chấm thêm rằng, là hoặc đại ý rằng

II. luyện tập

1. Các ph ơng châm hội thoại

Ngời bố hỏi:

- Tin học là gì hở con? Ngời con trả lời:

- Tin học là ai tin thì đi học.

? Ngời con không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?

4. Nói có đầu có đuôi (xem SGK)

GV cho học sinh tìm các từ xng hô thông dụng trong hội thoại

GV lu ý:

-Tuỳ theo hoàn cảnh giao tiếp mà sử dụng từ ngữ xng hô thích hợp

VD: chị ,mẹ là cô giấo -Trong lớp xng con, gọi cô -Ngoài giờ gọi mẹ, chị

D. Củng cố dặn dò -Về ôn tập

- Không tuân thủ phơng châm về chất

- Không tuân thủ phơng châm cách thức (dài dòng)

II. X ng hô trong hội thoại

-Tôi, ta, tao tớ, mình mày, nó ,hắn, chúng mày, chúng nó, vhúng tôi .…

-Ông, bà, cha mẹ, chú, bác ,cô dì, anh chị, thầy ,cô ,bạn

III. Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp -Vua QT hỏi Nguyễn Thiếp là .…

- Nguyễn Thiếp trả lời rằng ..…

- Những thay đổi từ ngữ đáng chú ý Trong lời đối thoại Lời dẫn GT Từ xng hô Tôi ngôi 1 Nhà vua ngôi 3 Chúa công 2 Vua QT ngôi 3 Từ chỉ đặc điểm Đây ( Tỉnh lợc ) Từ chỉ thời gian Bây giờ Bấy giờ

Ngày soạn: Tiết số: Ngày dạy: Số tiết: Kiểm tra phần Tiếng Việt

I.

Mục tiêu:

- Qua giờ kiểm tra đánh giá đợc khả năng nhận thức của học sinh, năng lực trình bày những hiểu biết về kiến thức của mình trong bài làm

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập

II.Chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài Trò: Ôn tập

III.Tiến trình dạy học

A. ổ n định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh C. Bài mới:

Giáo viên ghi đề lên bảng

Câu 1: Tìm và phân tích giá trị của những từ láy trong đoạn văn sau:

“Chắc anh cũng muốn ôm con hôn con, nhng hình nh lại sợ nó giẫy lên rồi bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao

-Thôi! Ba đi nghe con!-Anh Sáu khe khẽ nói.

Câu 2: Cho biết lời dẫn trong đoạn trích dới đây là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Vì sao?

Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố, nhân thể đến thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ ma to. Nhìn trời ma tôi nghĩ, chắc quần áo của mình phơi đã ớt sạch cả rồi. Nhng khi về nhà thì áo quần đã đợc ai thu dọn. Tôi dang đa mắt nhìn quanh thì Liên bảo, khi trời sắp ma, cô đã kịp rút hộ vào và đem trả cho tôi

( Trich ngữ văn 6 tập 1) Câu 3: Chỉ ra các nét nghệ thuật độc đáo trong các đoạn trích

a. Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đờng bề đặt lên một mâm bạc đờng kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nớc biển ửng hồng. Y nh một mâm lễ phẩm

tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trờng thọ của ngời chài lới trên muôn thuở biển đông (Nguyễn Tuân)

b. Quê hơng biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thơng đau Mặt ngời vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gơm vất bỏ lại hiền nh xa

Nguyễn Đình Thi Yêu cầu

Đọc kĩ đề bài Trật tự làm bài

GV theo dõi đôn đốc D.Củng cố

Thu bài E. Nhận xét

Ngày soạn: Tiết số: Ngày dạy: Số tiết:

Một phần của tài liệu Giao_an_ngu_van_ 9 (Trang 188 - 193)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w