- Thân bò: Mềm, yếu, bò sát mặt đất.
2. Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ bộ phận nào.
A. Mạch rây B. Vỏ
C. Trụ giữa D. Mạch gỗ
V. Dặn dò: (2’)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài. Xem trớc bài mới (chuẩn bị mẫu vật theo hình 18.1 SGK)
Ngày soạn: 27/10/2008 Tiết 18:
Bài 18:TH ực hành: biến dạng của thân
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng một số loại thân biến dạng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thực vật. B. Ph ơng pháp :Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị:
GV: - Tranh hình 18.1-2 SGK
- Mẫu vật một số loại thân biến dạng HS: - Chuẩn bị mẫu vật nh SGK
- Xem trớc bài mới D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1’) 6A...; 6B...
II. Bài cũ: (5’)? Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vật chuyễn nớc và muối khoáng.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)Ngoài thân đứng, thân leo, thân bò, thực vận còn có thân biến dạng. Vậy thân biến dạng là thân nh thế nào? Có chức năng gì ? Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15’
- GV yêu cầu các nhóm để vật mẫu lên bàn, nhóm trởng kiểm tra, báo cáo.
- Yêu cầu các nhóm quan sát vật mẫu, hình 18.1, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục a SGK.
? Củ dong ta, củ su hào, củ khoai tây có đặc điểm gì giống và khác nhau. ? Câu hỏi phần lệnh.
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát cây xơng rồng, tìm hiểu thông tin SGK, cho biết:
? Thân xơng rồng thuộc loại thân gì. ? Câu hỏi phần lệnh SGK.
- HS trả lời, bổ sung, gv chốt lại.
HĐ 2:
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào phần một để hoàn thiện lệnh mục 2 SGK
thông tin về một số loại thân biến dạng.