3. Một số biện pháp mở rộng thị trờng và tăng khả năng phát triển của doanh nghiệp
3.1. Một số phơng hớng nhằm đẩy mạnh khả năng phát triển của doanh nghiệp.
năng phát triển của doanh nghiệp
3.1. Một số phơng hớng nhằm đẩy mạnh khả năng phát triển của doanh nghiệp. năng phát triển của doanh nghiệp.
Từ lâu trong kinh doanh, ngời Nhật đã đa ra một khẩu hiệu:
Business is war - kinh doanh là chiến tranh. Đây là một cuộc chiến tranh không chỉ diễn ra trong một nớc mà có tính chất toàn
=
cầu. Do đó một doanh nghiệp muốn phát triển thì phải nỗ lực giành phần thắng trên 3 mặt trận:
- Hiệu quả sản xuất: nâng cao chất lợng sản phẩm (hoặc dịch vụ) bằng đổi mới công nghệ và thiêt bị, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì,...
- Quản trị kinh doanh hữu hiệu: Bộ máy gián tiếp thật tinh giản, nắm bắt thông tin nhanh nhạy, marketing giỏi, có đầu óc chiến lợc cao siêu,...
- Giảm tối đa các phí tổn thơng mại: gồm toàn bộ các phí tổn liên quan tới việc bán sản phẩm, từ những phí tổn trực tiếp liên quan tới marketing - Mix, đến các chi phí khác nh chi phí quản lý khách hàng, phí lu thông. Dĩ nhiên trong đó bao gồm cả các chi phí cho bản thân sản phẩm: phí để giữ giá, để thông tin quảng cáo cho mọi ngời biết sự hiện hữu của sản phẩm, phí để mạng lới tiêu thụ chấp nhận nó (tiền chiết giá, tiền hoa hồng,...) phí vận chuyển từ kho nhà sản xuất tới khách hàng và cuối cùng là phí xây dựng lực lợng bán hàng.
Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và các doanh ngiệp ở một số nớc chậm hay đang phát triển nói chung thì lại phải đơng đầu với vấn đề sau:
Trong cạnh tranh, nếu xét theo phơng diện sản phẩm - đầu ra, sự thắng hay thua dựa vào 4 yếu tố: giá bán (thấp), chất lợng (cao), tiêu thụ (hợp ngời tiêu dùng), và uy tín của hãng (cao). Nh- ng tại đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam, các yếu tố đầu ra này thờng kém hơn các doanh nghiệp nớc ngoài hoặc các doanh
nghiệp liên doanh với nớc ngoài. Do đó dẫn tới khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam thấp. Kết quả này bắt nguồn từ sự yếu kém của các đầu vào của các doanh nghiệp Việt Nam là:
- Công nghệ lạc hậu, hiệu quả thấp. - Trình độ đội ngũ công nhân còn yếu. - Trình độ lao động kỹ thuật còn yếu. - Thông tin về thị trờng thiếu.
- Vốn ít và khó huy động.
Nh vậy, một cách tổng quát bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là: Làm sao các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh với hàng ngoại, với công ty có vốn đầu t nớc ngoài để phát triển, khi mà ta yếu ở cả 4 yếu tố đầu ra và 5 yếu tố đầu vào?
Sau một thời gian nghiên cứu phơng thức hoạt động của một số ít các doanh nghiệp Việt Nam đã kinh doanh thành công trong và ngoài nớc, kết hợp với kinh nghiệm ở một số nớc đã phát triển trên thế giới, một số nhà kinh tế Việt nam đã đa ra mô hình nhằm có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam và từ đó có thể tồn tại và phát triển đợc.
Căn cứ vào các yếu tố xây dựng mạng và vai trò của các trung gian, tuỳ theo tính chất, đặc điểm của sản phẩm cũng nh điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà có thể sử dụng một trong các kênh tiêu thụ sản phẩm cơ bản sau :
Bảng 1. Mô hình tiêu thụ
Trong mô hình này, mỗi doanh nghiệp đợc đặc trng bởi 7 đầu vào trực tiếp: thiết bị vốn, vật t năng lợng quản lý, lao động kỹ thuật, thông tin và thiết kế sản phẩm. Với 7 yếu tố đầu vào đó, doanh nghiệp có thể tiến hành triển khai 3 loại hình hoạt động: sản xuất - nghiên cứu - triển khai, tổ chức tiêu thụ và hợp tác liên kết.
Nết đặc biệt của mô hình này là doanh nghiệp có phân loại đầu ra: đầu ra thị trờng (giá trị sử dụng của sản phẩm, số lợng sản phẩm, kênh phân phối, dịch vụ bán hàng, quảng cáo, giá bán), đầu ra nội bộ
Kênh trực tiếp dài Kênh trực tiếp dài
Kênh trực tiếp ngắn Người tiêu
dùng cuối cùng Người tiêu dùng cuối cùng Người tiêu dùng cuối cùng Người tiêu dùng cuối cùng Nhà sản xuất Người đại lý Nhà sản xuất Người bán lẻ Nhà sản xuất Kênh trực tiếp ngắn Nhà sản xuất Bán lẻ Môi giới Buôn bán
(thay đổi trong công nghệ nh thiết kế, thiết bị thông tin, trình đọ lao động, trình độ và phơng pháp quản lý), và đầu ra để hợp tác với bên ngoài (các phơng thức hợp tác, liên kết, cụ thể hoá tứ giác đổi mới). Mỗi loạ đầu ra nh vậy lại tạo nên những đầu vào mới cho quá trình đổi mới tiếp theo. Nh vậy để đổi mới các đầu vào trực tiếp của mình,