Áp dụng quy trình tự động hoá trong thiết kế, chế tạo và quản lý sản phẩm của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát (Trang 64 - 70)

II. Những biện pháp nhằm đẩy mạnh việc mở rộng thị tr ờng và tiêu thụ sản phẩm tai công ty thiết bị phụ tùng

3. áp dụng quy trình tự động hoá trong thiết kế, chế tạo và quản lý sản phẩm của Công ty.

Trớc những thách thức và cơ hội trong giai đoạn phát triển mới, với t cách là một công ty hàng đầu trong một ngành công nghiệp then chốt của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, việc đầu t chiều sâu nhằm nâng cao trình độ sản xuất và năng lực cạnh tranh của Công ty là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Xây dựng một ngành cơ cơ khí mạnh với quy mô và công nghệ đợc chọn hợp lý, chính là chìa khoá của việc chủ động hội nhập quốc tế, góp phần tạo ra một cơ cấu nền kinh tế có sức mạnh nội tại, không bị lệ thuộc, đồng thời tận dụng đợc tiềm năng to lớn

của thị trờng nội địa và xuất khẩu. Rõ ràng việc đầu t chiều sâu tại Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát, trong đó đầu t nâng cáo khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng sản phẩm, không chỉ là sự sống còn của Công ty mà còn có ý nghĩa to lớn đối với chiến lợc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Việc đầu t này sẽ giúp cho Công ty nâng cao chất lợng sản phẩm, vợt xa các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh, mở rộng thị trờng.

Biện pháp đầu t nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng của Công ty có thể là:

Trang bị thêm các thiết bị đo kiểm hiện đại để giúp khâu quản lý chất lợng sản phẩm và thiết kế tự động.

Trang bị thêm các máy tính, máy vẽ, các phần mềm phục vụ cho tính toán thiết kế máy và lập trình công nghệ chế tạo máy.

Trang bị các thiết bị nghiên cứu, thử nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động cho trung tâm công nghệ tự động của Công ty.

Xây dựng các tiền đề tiến tới nối mạng trong quản lý sản xuất và sản xuất, cũng nh tiến tới hoà nhập vào hệ thống sản xuất toàn cầu trong tơng lai.

Xây dựng cơ sở để đào tạo cho Công ty và cho nhu cầu của Hà Nội những cán bộ kỹ thuật, công nhân sử dụng máy móc thiết bị hiện đại trong lĩnh vực gia công cơ khí.

Nếu công ty áp dụng thực hiện tốt các biện pháp đầu t nói trên thì sẽ mang lại kết quả là:

- Năng lực quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty đợc nâng cao, tạo cơ sở để chất lợng sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn cao.

- 90% khâu tính toán và thiết kế có sự trợ giúp của máy tính. Tốc độ và chất lợng thiết kế tăng làm tăng khả năng thắng thầu, chất lợng sản phẩm tăng, chi phí sản xuất giảm (do không có hàng hỏng vì thiết kế sai)

- Xây dựng hoàn chỉnh trung tâm nghiên cứu ứng dụng và đào tạo, chuyển giao công nghệ tự động (gọi tắt là trung tâm công nghệ tự động) đủ khả năng nghiên cứu nâng cấp, hiện đại hoá các

máy công cụ CNC của Công ty và các nhu cầu tự động hoá của các ngành công nghiệp khác.

Biện pháp đầu t nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng sản phảm của Công ty là rất quan trọng và cần thiết, nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của Công ty cả về tính năng kỹ thuật cũng nh kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm. Làm cho sản phẩm ngày càng phù hợp với nhu cầu thị trờng, tạo dựng uy tín, vị thế của Công ty trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng nhớ đến sản phẩm của mình. Mặt khác, việc đầu t nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ giúp cho Công ty đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, giảm chi phí sản xuất, từ đó có cơ hội mở rộng thị trờng ra nớc ngoài.

Kết luận

Công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ luôn luôn là một vấn đề nóng bỏng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, đối với Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát nói riêng và tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam nói chung muốn tồn tại và phát triển thì công tác củng cố và mở rộng thị trờng phải đợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy trong chuyên đề này, em đã thực hiện đi sâu của vấn đề, củng cố và mở rộng thị

trờng, thị trờng trong lý thuyết và thực tế tại Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát. Thông qua quá trình nghiên cứu, trong bài viết này em xin mạng dạn đa một số phơng hớng và kiến nghị nhằm tăng c- ờng công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ tại Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát nói riêng và tại các doanh nghiệp khác của Việt Nam nói chung. Tuy nhiên do khả năng có hạn và thời gian thực tập tại Công ty còn ít vì thế trong chuyên đề không thể tránh đợc những yếu kém và sai sót. Do đó em rất mong muốn nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bài viết có thể đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

• Môi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh (Nhà xuất bản giáo dục - năm 2000)

• Thị trờng và doanh nghiệp (Nhà xuất bản thông kê - năm 1998)

• Cạnh tranh bằng giảm tối đa chi phí thơng mại (Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh- năm 1998)

• Để thành công trong cạnh tranh thị trờng (nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh - năm 1991

• Tìm hiểu thị trờng thông qua sản xuất kinh doanh(nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh - năm 1999)

• Quản trị doanh nghiệp thơng mại (nhà xuất bản giáo dục - năm 1999)

• Quản trị Marketing (nhà xuất bản thông kê - năm 2000)

• Nghệ thuật bán hàng (nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh- năm 1999)

• Quản trị bán hàng (nhà xuất bản thông kê - năm 1998)

• Một số vấn đề về kinh tế thơng mại.(Nhà xuất bản thông kê- năm 1999)

• Tạp chí công nghiệp số 4,6,7,24 năm 2000, số1 năm 2001

• Tạp chí thị trờng và giá cả số 6,12 năm 2001

• Tạp chí phát triển kinh tế số 91, 97 năm 2001

• Tạp chí kinh tế và phát triển số 21 năm 2000 số 25 năm 2001

• Tập giáo trình kinh tế quản lý của khoa quản trị kinh doanh tổng hợp.

• Tập giáo trình chiến lợc kinh doanh và phát triển của khoa quản trị kinh doanh tổng hợp.

• Báo cáo kết qủa kinh doanh của công ty vật t kỹ thuật xi măng trong các năm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w