Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu từ Pháp

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 44 - 50)

II. Thực trạng của quan hệ thơng mại Pháp-Việt

3. Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu từ Pháp

Cơ cấu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam có sự thay đổi theo từng thời kì. Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 1999, cơ cấu hàng hoá nhập khẩu từ cộng hoà Pháp nh sau:

Bảng 4: Nhóm các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Pháp giai đoạn 1996 - 1999

TT Mặt hàng 1996 1997 1998 1999 số tuyệt đối % trong tổng GTNK số tuyệt đối % trong tổng GTNK số tuyệt đối trong % tổng GTNK số tuyệt đối trong % tổng GTNK 1 Nông sản, thực phẩm 12,52 4,6 12,99 6 15,24 7,6 14,74 7,5 2 Hoá chất 3,26 1,2 2,81 1,3 3,73 1,86 3,15 1,6 3 Dợc phẩm 35,9 13,2 52,17 24,1 52,9 26,4 59,66 30,35 4 Sản phẩm công nghiệp 11,96 4,4 12,99 6 17,24 8,6 15,33 7,8 5 Máy móc thiết bị 196,3 72,2 113,66 52,5 89,5 44,64 81,6 41,5 6 Sản phẩm khác 11,96 4,4 21,88 10,1 21,81 10,9 22,12 11,25 Tổng cộng 271,9 100 216,5 100 200,5 100 196,6 100

Nguồn: Báo cáo của Bộ Thơng Mại về nhóm mặt hàng nhập khẩu từ Pháp giai đoạn 1996-1999

Trong số 5 loại sản phẩm chúng mà chúng ta nhập khẩu từ Pháp, kim ngạch của hai loại sản phẩm là máy móc thiết bị và dợc phẩm luôn chiếm tỷ trọng lớn (tổng tỷ trọng hai loại mặt hàng trên chiếm khoảng 70%). Lý do là Việt Nam là một nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nên nhu cầu về máy móc thiết bị phục vụ cho việc xây dựng các nhà máy là rất lớn.

Trong thời kì này, Việt Nam không chỉ nhập khẩu rất nhiều máy móc thiết bị từ Pháp mà còn từ nhiều quốc gia phát triển khác bởi vì nh chúng ta biết, kể từ khi mở của đổi mới đến giai đoạn này, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tăng rất mạnh (năm tăng kỉ lục là 1996 với số vốn đăng kí là trên 8 tỷ USD) do đó việc các

nhà đầu t trong đó có các doanh nghiệp Pháp nhập khẩu máy móc thiết bị vào nớc ta là điều dễ hiểu. Con số đột biến 113,66 triệu USD là một minh chứng. Qua bảng trên chúng ta nhận thấy là trong hai năm 1998 và 1999 kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị từ Pháp giảm. Nguyên nhân là do cuối năm 1997 ở Đông Nam á xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nên các nhà đầu t rút vốn khỏi các nớc này. Việt Nam cũng không tránh khỏi bị ảnh hởng. Chính vì vậy mà trong hai năm này nhập khẩu máy móc thiết bị của chúng ta giảm mạnh.

Bên cạnh đó nh chúng ta đều biết, Pháp là một nớc có ngành công nghiệp dợc rất phát triển. Việt Nam lại là một nớc đang phát triển, ngành công nghiệp dợc phẩm cũng nh các ngành công nghiệp khác còn non trẻ và cha phát triển. Trong khi đó nhu cầu về các sản phẩm dợc của trên 70 triệu dân là rất lớn do đó mà hàng năm chúng ta phải nhập khẩu rất nhiều thuốc, chủ yếu là các sản phẩm công nghệ cao nh vắc xin, thuốc bổ, thuốc điều trị các bệnh hiểm nghèo... mà chúng ta cha sản xuất ra đợc. Chính vì vậy mà thời gian này chúng ta nhập khẩu rất nhiều dợc phẩm từ Pháp.

Còn các mặt hàng khác nh nông sản thực phẩm, hoá chất chúng ta vẫn nhập từ Pháp với giá trị tuy có tăng so với trớc nhng không đáng kể. Sở dĩ chúng ta vẫn phải nhập khẩu các mặt hàng này từ Pháp là do về thực phẩm Pháp khá nổi tiếng với một số mặt hàng và do nhu cầu của ngời tiêu dùng Việt Nam nên chúng ta vẫn nhập khẩu nh pho mát, bơ, sữa chua... và cả hoá chất dùng trong các ngành sản xuất, y học mà chúng ta cha sản xuất đợc.

Bảng 5: Nhóm mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Pháp giai đoạn từ năm 2000 đến nửa đầu năm 2003:

Nguồn: Báo cáo chi tiết của Bộ Thơng Mại về nhóm mặt hàng nhập khẩu từ Pháp giai đoạn từ năm 2000 đến nửa đầu năm 2003.

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của chúng ta từ năm 2000 cho đến nay đã thay đổi so với giai đoạn những năm 1996-1999. Trong giai đoạn từ 1996-1999, chúng ta nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị, dợc phẩm, nông sản thực phẩm và các sản phẩm công nghiệp nhng là nhập khẩu cha có chọn lọc và chủ yếu vẫn là nhập khẩu các thiết bị máy móc cũ của Pháp về. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, từ năm 2000 đến nay, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lại trở lại Việt Nam. Do đó chúng ta có thể thấy kim ngạch nhập khẩu

TT Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 Số tuyệt đối % trong tổng GTXK Số tuyệt đối % trong tổng GTXK Số tuyệt đối % trong tổng GTXK Số tuyệt đối % trong tổng GTXK 1 Dợc phẩm 113,4 34,47 95,4 30,13 79,9 26,7 48,7 25,2 2 Linh kiện điện tử và vi tính 8,16 2,49 6,7 2,1 6,4 2,13 3,9 2,01 3 Máy móc thiết bị phụ tùng 120,6 36,66 118,7 37,5 117,8 39,34 94,4 48,86 4 Nguyên phụ liệu dệt may da 25,7 7,8 31,9 10,07 24,6 8,2 5,9 3,05 5 Nguyên phụ liệu dợc phẩm 10,1 3,07 0 0 0 0 0 0 6 Ô tô CKD, SKD 1,6 0,49 0 0 0 0 0 0

7 Ô tô nguyên chiếc các loại 0,5 0,15 1,8 0,57 5,5 1,83 4,9 2,558 Phân bón các 8 Phân bón các loại 7,8 2,37 0,95 0,31 1,4 0,47 0,4 0,21 9 Sắt thép các loại 0,7 0,22 0,79 0,25 0,97 0,33 1,3 0,67 10 Xe máy CKD, IKD 0,07 0,02 0 0 0 0 0 0 11 Chất dẻo nguyên liệu 0 0 2,5 0,79 2,2 0,74 1,1 0,57 12 Các mặt hàng khác 40,34 12,26 57,86 18,28 60,63 20,26 32,6 16,88 Tổng cộng 328,97 100 316,6 100 299,4 100 193,2 100

máy móc thiết bị lại có xu hớng tăng lên. Nhập khẩu sắt thép từ Pháp ngày một tăng do nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng ở nớc ta rất lớn. Việt Nam hiện là một nớc có nền kinh tế phát triển mạnh và khá ổn định, thu nhập đầu ngời tăng mạnh, trong xã hội bắt đầu xuất hiện một bộ phận ngời giàu lên nhanh chóng. Nhu cầu về hàng hoá xa xỉ, trong đó có ô tô bắt đầu tăng mạnh. Chính vì thế mà chúng ta đã nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc từ Pháp với số lợng ngày một tăng. Nhập khẩu dợc phẩm đã có sự thay đổi so với thời kì trớc do chúng ta đã từng bớc sản xuất thay thế đợc nhiều loại thuốc chữa bệnh nên kim ngạch nhập khẩu dợc phẩm từ Pháp cũng thất thờng. Bên cạnh đó chúng ta còn phải nhập khẩu cả nông sản thực phẩm từ Pháp. Tuy nhiên hiện nay chúng ta đã tự sản xuất và đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và thậm chí đã xuất khẩu khá nhiều loại mặt hàng này. Đây là một thành công lớn của chúng ta. Bên cạnh đó, chúng ta đã có sự chọn lọc trong khi nhập khẩu đối với các nhóm mặt hàng nh dợc phẩm, linh kiện điện tử phục vụ cho ngành lắp ráp điện tử trong nớc.

Tóm lại, tuy vẫn phải nhập khẩu nhng Việt Nam chúng ta từ năm 2000 đến nay luôn xuất siêu sang Pháp 139 triệu USD năm 2002 và trong 6 tháng đầu năm nay là khoảng 60 triệu USD. Vì thế chúng ta cần phát huy hơn nữa những lợi thế của mình so với Pháp để nâng cao hơn nữa giá trị xuất khẩu của mình sang Pháp.

IIIIII. Quan hệ đầu t trực tiếp Pháp-Việt

IV Trong mối quan hệ hợp tác về kinh tế với Việt Nam, Pháp có một mối quan hệ rất đặc biệt, bởi vì Việt Nam trớc đây đã từng là thuộc địa của Pháp và đã đánh thắng Pháp. Pháp đã để lại nơi đây rất nhiều dấu ấn về văn hoá, về cơ sở hạ tầng, kiến trúc... Do vậy, trong số các nớc EU đầu t vào Việt Nam thì Pháp là nớc quan tâm đến Việt Nam nhiều nhất. Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Pháp ngày 12/4/1973. Và từ đó cho đến nay, quan hệ giữa hai nớc luôn

đợc phát triển và mở rộng. Pháp coi Việt Nam là một quốc gia u tiên trong chính sách đối ngoại của Pháp ở Châu á và đóng vai trò đi đầu trong việc nối lại viện trợ phát triển, tăng cờng và mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam, hỗ trợ giải toả các quan hệ của Việt Nam với các tổ chức tài chính quốc tế, ủng hộ giúp đỡ Việt Nam thiết lập và tăng cờng quan hệ với EU.

V

VI Ngay khi có chủ trơng “mở cửa” của Nhà nớc đi kèm với Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì các nhà đầu t Pháp đã có mặt tại Việt Nam ngay sau đó vào đầu năm 1988. Đầu t trực tiếp của Pháp tăng nhanh từ 1993, sau chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng Thống Pháp F. Mitterrand.

Cho đến nay, Pháp là nớc đứng thứ sáu trong số các nớc đầu t tại Việt Nam và đứng đầu trong các nớc EU đầu t tại Việt Nam. Hiện có 149 dự án đợc cấp giấy phép đầu t, trừ ba dự án hết hạn và 38 dự án giải thể trớc thời hạn, hiện còn 108 dự án đang hoạt động với số vốn đầu t là 1.855.493 triệu USD. Trong khối EU, Pháp là nớc có đầu t trực tiếp nớc ngoài dẫn đầu vào Việt Nam chiếm 41,5% số dự án, chiếm 36,2% vốn đầu t cả Liên minh Châu Âu. Tính từ 1988 đến nay các nhà đầu t Pháp đã đa vào Việt Nam 587.041 triệu USD, tạo việc làm cho gần 1 vạn lao động trực tiếp (cha kể lao động gián tiếp) đây là con số lớn nhất về việc làm đợc tạo ra trong số các nớc EU.

VIIPháp áp dụng một chính sách đặc biệt u đãi để thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài nh trợ giúp về tài chính, miễn giảm thuế và năm 1996 đã bãi bỏ chế độ cấp giấy phép đầu t. Các tập đoàn lớn nhất thế giới đã có mặt ở Pháp vì thấy đó là một thị trờng sẽ không chỉ bó hẹp trong không gian nớc Pháp mà là cả một thị trờng EU rộng lớn với hơn 370 triệu ngời tiêu dùng. Cơ sở hạ tầng của Pháp thuộc vào loại hoàn thiện nhất thế giới, nhân công có năng suất lao động cao thứ nhì thế giới chỉ sau Nhật Bản. Chỉ riêng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, hiện có hơn 4000 công ty nớc ngoài đang hoạt động ở Pháp chiếm khoảng 24%

tổng số công nhân và 33% tổng lợng hàng hóa xuất khẩu của Pháp. Tuy vậy tại Pháp vẫn còn thiếu vắng các nhà đầu t Việt Nam.

VIII

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w