II. Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ th ơng mại và đầu t Pháp Việt.–
2. Những giải pháp mang tính vi mô
2.1 Các doanh nghiệp nên đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sang thị trờng Pháp
Các ngành sản xuất của Việt Nam cần phải đi vào đầu t theo chiều sâu, hoàn chỉnh công nghệ, có chính sách đào tạo lao động lành nghề, đãi ngộ nhân tài, tăng cờng quy mô sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm và luôn có phơng án điều chỉnh để có thể đáp ứng nhu cầu thờng xuyên biến đổi của ngời tiêu dùng Pháp.
Đối với ngành dệt may, hạn ngạch phải đợc nhanh chóng phân bổ sao cho các doanh nghiệp có đơn đặt hàng ngay từ đầu năm để có kế hoạch triển khai sản xuất.
Nhà nớc cần khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu thẳng cho khách hàng Pháp không qua trung gian.
Các doanh nghiệp phải chú ý tới sự thay đổi trong việc tiêu dùng của ngời Pháp để có kế hoạch cho việc sản xuất của mình, để sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ
Các doanh nghiệp phải đảm bảo việc sản xuất và giao hàng đầy đủ và đúng thời hạn đã thoả thuận.
Một vấn đề rất quan trọng nữa là việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến mặt hàng nông sản thực phẩm để đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trờng Pháp.
Chúng ta phải biết lựa chọn kênh phân phối phù hợp nh tìm cách ký kết những hợp đồng tiêu thụ với những hãng phân phối lớn của Pháp và dành u tiên cho các doanh nghiệp Việt Kiều.
2.2 Nâng cao hiệu quả hàng nhập khẩu từ Pháp
Nh đã giới thiệu, Pháp có những thế mạnh mà Việt Nam có thể khai thác nh những mặt hàng công nghệ cao, hoá dợc, xi măng, sắt thép...
Công nghệ của Pháp có thể coi là công nghệ nguồn, ta cần nghiên cứu nguồn máy móc này để có thể nhập từ Pháp các loại thiết bị cho công nghiệp nặng nh khai thác dầu, lọc dầu; thiết bị y tế; máy móc công cụ phục vụ sản xuất nông lâm ng nghiệp; thiết bị viễn thông, truyền hình, thiết bị hàng không.
Về nguyên vật liệu cho sản xuất trong các ngành nh sản xuất bột mỳ, men làm bia, sữa bột..., chúng ta có thể giảm dần việc nhập nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ bằng cách tăng cờng nghiên cứu sản xuất bằng công nghệ trong nớc.
Về tân dợc và mỹ phẩm của Pháp, đây là các sản phẩm Pháp nổi tiếng nên giá thờng đắt hơn các nớc khác. Chúng ta nên hạn chế nhập khẩu vì trong nớc các liên doanh cũng đã sản xuất đợc với chất lợng không thua kém, vừa là nhằm kích thích sản xuất trong nớc vừa giảm đợc một phần đáng kể ngoại tệ dùng vào việc nhập khẩu những mặt hàng này.
Nhà nớc nên quản lý bằng việc chỉ cấp hạn ngạch vừa đủ cho một số công ty chuyên nhập khẩu cung cấp thiết bị cao cấp cho các khách sạn, nhà hàng. Việc tuyên truyền dùng các sản phẩm nội địa mà các liên doanh Pháp – Việt đã sản xuất đợc với chất lợng khá cao là hết sức quan trọng.
2.3 Đào tạo bồi dỡng cán bộ
Việc đào tạo bồi dỡng cán bộ nói chung, cán bộ làm kinh tế đối ngoại nói riêng vừa mang tính chiến lợc vừa có nội dung cấp thiết bởi vì, muốn làm chủ đợc công nghệ, nắm bắt đợc xu thế phát triển của thế giới và hội nhập đợc tốt thì phải có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực. Đội ngũ cán bộ hiện đang làm kinh tế đối ngoại của ta số đông là đợc đào tạo cơ bản, trải qua nhiều năm công tác, có kinh nghiệm chuyên môn. Song, bớc vào thời kỳ đổi mới, với nhu cầu phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại cả về chiều rộng và chiều sâu đồng thời đa nớc ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đội ngũ này bộc lộ nhiều điểm yếu.
Đối với những cán bộ phụ trách quan hệ kinh tế Việt Nam – Pháp, họ cần: - Đợc bồi dỡng hoặc cập nhật kiến thức nhằm nâng cao hiểu biết về
nớc Pháp và Châu Âu, đặc biệt về các lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đầu t, tài chính đồng thời trau dồi ngoại ngữ tiếng Pháp nhằm có đủ khả năng làm việc độc lập trong các lĩnh vực kinh tế đối ngoại. - Cập nhật những kiến thức về luật và kinh tế quốc tế, bổ sung những
kiến thức mới.
- Nâng cao khả năng chuyên môn, thực hành cụ thể nh trình độ lập và triển khai dự án đầu t, soạn thảo, thực thi những hợp đồng thơng mại có giá trị lớn.
Để công tác bồi dỡng cán bộ có hiệu quả, ta cần:
- Thống kê đội ngũ cán bộ công tác trong từng lĩnh vực của kinh tế đối ngoại nói chung về Châu Âu và về Pháp nói riêng.
- Kê khai ngành học đợc đào tạo ban đầu, thâm niên công tác trong kinh tế đối ngoại.
- Xác định nội dung chơng trình cần bồi dỡng cho từng đối tợng. - Tận dụng mọi cơ hội và khả năng gửi cán bộ đi thực tập, tham
quan thực tế tại Pháp và Châu Âu.
Nội dung đào tạo cần phải tính đến:
- Những kiến thức kinh điển có tính chất quy luật về kinh tế đối ngoại.
- Những đặc điểm của nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế của Pháp nói riêng ở thời kỳ toàn cầu hoá.
- Trình độ ngoại ngữ và các kỹ năng nghiệp vụ.
- Kinh nghiệm thực tiễn trong quan hệ với Pháp nói riêng và với Châu Âu nói chung.
- Chơng trình và nội dung đào tạo phải thờng xuyên đợc cập nhật và sửa đổi nhằm theo kịp những biến đổi ngày càng nhanh trong kinh tế đối ngoại.
2.4 Quan hệ hợp tác chặt chẽ với Phòng Thơng Mại và Công nghiệp Pháp tại Việt Nam
Thờng xuyên liên lạc với Phòng Thơng Mại và Công nghiệp Pháp tại Việt Nam (CCIFV) để có thể tiếp cận với các doanh nghiệp, địa phơng của Pháp có nguyện vọng đầu t vào Việt Nam và từ đó tìm đợc cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp mình.
Nên mở rộng hơn nữa môi trờng Pháp ngữ nhằm rút ngắn khoảng cách giữa hai nớc thông qua đó việc đầu t và kinh doanh cũng sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.
KếT LUậN
Quan hệ giữa hai nớc Việt Nam và Pháp là mối quan hệ đã có từ lâu đời, một mối quan hệ mang tính lịch sử. Mối quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai bên đợc phát triển dựa trên cơ sở và nền tảng là mối quan hệ chính trị đã có từ lâu đời đó. Chính vì lý do này mà việc phân tích mối quan hệ thơng mại và đầu t Pháp Việt–
chỉ trong phạm vi khoá luận này có lẽ là cha đủ chi tiết và sâu sát so với mối quan hệ thực tế giữa hai bên.
Tuy nhiên, trong phạm vi khoá luận này em đã đi vào phân tích mối quan hệ thơng mại và đầu t Pháp Việt trên hai khía cạnh là th– ơng mại và đầu t ở cả hai phơng diện thành tựu và hạn chế. Quan hệ thơng mại và đầu t Pháp Việt những–
năm qua đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đóng góp rất nhiều cho việc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc chúng ta. Nhng bên cạnh đó, mối quan hệ này còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Với mục tiêu là duy trì và phát triển mối quan hệ thơng mại và đầu t với nớc Pháp, trong quá trình nghiên cứu khoá luận này, em cũng đã mạnh dạn đề ra một số giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô. Em rất mong muốn rằng những kiến nghị của
em sẽ góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy quan hệ giữa hai nớc phát triển hơn và Việt Nam chúng ta sẽ thực hiện đợc những giải pháp đó để có thể phát triển mối quan hệ với Pháp nói riêng và với các nớc khác trên thế giới nói chung.