Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thơng mại và đầ ut Pháp Việt – Với những thành quả đã đạt đợc trong những năm qua và trong bối cảnh có

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 71 - 73)

V. Đánh giá chung về quan hệ Thơng mại và Đầ ut Pháp-Việt.

2. Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thơng mại và đầ ut Pháp Việt – Với những thành quả đã đạt đợc trong những năm qua và trong bối cảnh có

Với những thành quả đã đạt đợc trong những năm qua và trong bối cảnh có nhiều thuận lợi, chắc chắn Việt Nam và Pháp có khả năng phát huy tiềm năng sẵn có để đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt giữa hai nớc.

Đối với Việt Nam, tiềm năng đó thể hiện trớc hết ở những thế mạnh về kinh tế:

Thứ nhất: Việt Nam đã bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do vậy nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng, đặc biệt liên quan đến công nghệ cao, trang thiết bị, máy móc hiện đại. Điều này sẽ chủ yếu thực hiện với các nớc phát triển, trong đó có Pháp. Những nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam về cơ bản Pháp có thể đáp ứng đợc nh công nghệ cao, hạ tầng cơ sở, dợc phẩm, nông sản chế biến...

Thứ hai: Việt Nam có những mặt hàng nh nông sản, thuỷ sản, dệt, da giày, cà phê... đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ cao về chất lợng của ngời Pháp.

Trong quan hệ với Việt Nam, Pháp cũng có những tiềm năng đáng kể và nếu biết tận dụng thì quan hệ giữa hai nớc chắc chắn sẽ có những bớc phát triển mới.

Việc Việt Nam đợc chọn là nớc đợc hởng Quy chế Khu vực đoàn kết u tiên mới (ZSP) của Pháp vào tháng 3 năm 1999 đã tạo ra các cơ sở vững chắc cho các chơng trình hợp tác và thúc đẩy các doanh nghiệp hai nớc làm ăn với nhau nhiều hơn nữa.

Pháp sử dụng nhiều nguồn tài chính khác nhau để hỗ trợ và phát triển hợp tác với Việt Nam. Kinh phí hợp tác của Bộ Ngoại Giao, các Nghị định th tài chính, trợ giúp các khoản cho vay của Cơ quan phát triển Pháp (AFD). Pháp đã củng cố vị trí của mình là nhà tài trợ hàng đầu ở Châu Âu cho Việt Nam và của các nớc Pháp ngữ.

Cơ quan phát triển Pháp AFD đang tăng mạnh các khoản trợ giúp và tài trợ cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chế biến, những lĩnh vực có hàng hoá xuất khẩu đứng thứ 3 chỉ sau hàng dệt và dầu thô của Việt Nam.

Pháp là nớc xuất khẩu thứ hai về dịch vụ trên thế giới trong khi Việt Nam lại đang chú trọng thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tăng phần dịch vụ. Đây là một tiềm năng mà Pháp cha phát huy đợc trong quan hệ với Việt Nam.

Với chính sách đẩy mạnh quan hệ hợp tác văn hoá, giáo dục và khoa học kỹ thuật với Việt Nam, Pháp có nhiều lợi thế về tâm lý, ngôn ngữ, nhân lực to lớn so với các đối tác khác trong quan hệ với Việt Nam.

Đi đôi với việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại, Pháp muốn giúp Việt Nam trong cải cách hành chính và pháp lý. Điều này cũng tác động thúc đẩy các quan hệ khác giữa hai nớc.

Về mặt chính trị, Chính phủ Pháp, dù tả hay hữu cũng đều chủ trơng đẩy mạnh quan hệ kinh tế cũng nh các quan hệ khác với Việt Nam.

Theo tờ “Les Echos” của Pháp đã viết rằng Pháp mong muốn tăng cờng đầu t vào Việt Nam và lại càng không muốn bỏ lỡ cơ hội khi nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi trở lại.

Nhân chuyến sang thăm Việt Nam 3 ngày vừa qua, Bộ Trởng Ngoại Thơng Pháp Ông Francois Loos đã phát biểu rằng “Trong bối cảnh hiện nay, Pháp thấy cần phải tăng thêm thị phần của mình ở Việt Nam so với mức 1,5% hiện nay. Tuy là nớc Châu Âu đầu t nhiều nhất vào Việt Nam song kim ngạch xuất khẩu của Pháp sang Việt Nam vẫn cha phải là cao, chủ yếu chỉ thông qua các hợp đồng lớn, còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Pháp vẫn cha có mặt đông đảo tại Việt Nam”.

Cũng nhân chuyến sang thăm lần này của Ông, cùng đi còn có hơn 30 doanh nghiệp lớn của Pháp trong các lĩnh vực nh đờng sắt, dệt may, thiết bị công nghệ thông tin, rợu vang với mục đích chủ yếu là muốn tìm đối tác tại Việt Nam. Thông qua các cuộc gặp gỡ với các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp Pháp cũng đã tìm thấy những cơ hội hợp tác sản xuất và kinh doanh. Điều này chứng tỏ một dấu hiệu tốt trong quan hệ giữa hai bên.

Tóm lại, hai nớc Việt Nam và Pháp có đủ tiềm năng, cơ sở chính trị pháp lý, hành chính để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ về mọi mặt. Những tiềm năng đó cần phải đợc biến thành thực tế phù hợp với mong muốn của cả hai bên và tơng ứng với quan hệ chính trị giữa hai nớc hiện nay.

II. Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ th-ơng mại và đầu t Pháp Việt.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w