Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 68 - 69)

V. Đánh giá chung về quan hệ Thơng mại và Đầ ut Pháp-Việt.

2.Hạn chế và nguyên nhân

Tuy quan hệ thơng mại và đầu t Pháp – Việt đã có những bớc tiến đáng kể nh- ng nó vẫn cha xứng với tiềm năng của cả hai bên. Nền kinh tế của hai nớc có cơ cấu bổ khuyết cho nhau song những mặt yếu của nền kinh tế hai nớc vẫn cha đợc thoả mãn theo đúng khả năng đáp ứng của hai bên. Chúng ta cần có biện pháp để đẩy mạnh quan hệ này hơn nữa. Bên cạnh đó, Việt Nam chúng ta còn có thể đạt đợc l- ợng giá trị xuất khẩu sang Pháp cao hơn nữa và giảm giá trị nhập khẩu từ Pháp nếu nh chúng ta biết chú ý nâng cao chất lợng sản phẩm, tìm hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của thị trờng và ngời tiêu dùng Pháp.

Những mặt hàng của Việt Nam mà Pháp luôn quan tâm để đáp ứng nhu cầu của nền công nghiệp Pháp đó là nguyên nhiên liệu cha đợc quan tâm đúng mức. Những vấn đề mà Pháp chú ý tới Việt Nam đó là việc xuất khẩu các sản phẩm thô của các ngành nông, lâm, ng nghiệp, các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm ngành dệt may của Việt Nam thì chúng ta cần cố gắng hơn nữa để nhằm nâng cao chất l- ợng của các mặt hàng xuất khẩu, cải tiến mẫu mã và nâng cao năng suất để nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp. Nguyên nhân mà giá trị xuất khẩu của Việt Nam cha cao đó là Việt Nam cha khai thác hết các nguồn nội lực của mình một cách có hiệu quả, cha ứng dụng đợc các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh để rút ngắn thời gian sản xuất, nâng cao chất lợng.

Quy mô đầu t trực tiếp của Pháp vào Việt Nam là cha ổn định qua các năm cụ thể là năm 1997, tổng vốn đầu t trực tiếp của Pháp vào Việt Nam lên tới 906,3 triệu USD, mức cao nhất trong tất cả các năm, rồi đến năm 2001 với tổng vốn đầu t là 494,1 triệu USD. Tuy nhiên, năm 2002 lại là một sự sụt giảm đáng kể vì vốn đầu t trực tiếp của Pháp vào Việt Nam giảm chỉ còn 8 triệu USD. Điều này là do nền kinh

tế Pháp những năm gần đây cũng bị suy thoái chứ không còn tăng trởng mạnh nh tr- ớc và cũng một phần là do môt trờng đầu t của Việt Nam cha thật sự hấp dẫn các nhà đầu t Pháp đồng thời hệ thống hành chính vẫn cha thực sự đợc đơn giản hoá. Do đó, chúng ta cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tạo một môi trờng đầu t thật sự thông thoáng và hấp dẫn các nhà đầu t Pháp nói chung và quốc tế nói riêng.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 68 - 69)