Định hớng phát triển quan hệ thơng mại và đầ ut Pháp Việt –

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 69 - 71)

V. Đánh giá chung về quan hệ Thơng mại và Đầ ut Pháp-Việt.

1. Định hớng phát triển quan hệ thơng mại và đầ ut Pháp Việt –

Từ một nền kinh tế gần nh tự cung tự cấp, coi trọng các bạn hàng cùng ý thức hệ, bớc vào đầu thập kỷ 90 Việt Nam đã từng bớc xây dựng một nền kinh tế hớng về xuất khẩu, coi trọng quan hệ với các nớc láng giềng trong khu vực và đẩy mạnh quan hệ với các trung tâm kinh tế lớn. Để phát huy những thành tựu đã đạt đợc và thúc đẩy hơn nữa quá trình đổi mới, Việt Nam đã tiến hành hàng loạt những biện pháp quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn. Đặc biệt Quốc hội đã có các giải pháp liên quan đến kinh tế đó là:

 phát huy mọi nguồn lực, tháo gỡ khó khăn vớng mắc, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.

 thực hiện quan hệ đối ngoại mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Với những thành tựu đã đạt đợc cùng với những giải pháp đúng đắn, Việt Nam có đầy đủ khả năng để đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại theo phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá.

Đối với Liên minh Châu Âu nói chung, Pháp nói riêng, quan hệ thơng mại của ta phát triển mạnh kể từ khi ký Hiệp định chung về hợp tác vào tháng 7 năm 1995 và một Hiệp định về chiến lợc hợp tác trong giai đoạn 1996-2000. Một Hiệp định mới cho giai đoạn 2000-2006 cũng đã đợc ký kết. Riêng đối với hàng dệt của Việt Nam mà Liên minh Châu Âu là thị trờng chủ yếu, một hiệp định mới đã đợc ký kết vào tháng 11 năm 1997, giảm số mặt hàng phải chịu hạn ngạch và tăng 30% hạn ngạch của 29 mặt hàng bị hạn chế về số lợng. Kể từ năm 1995, xuất khẩu của ta sang Châu Âu tăng 14 lần và nhập khẩu tăng 8 lần. Tổng kim ngạch trao đổi vợt quá 3 tỷ USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Âu là 2,3 tỷ USD và nhập khẩu gần 1 tỷ USD. Đối với Việt Nam, nhập khẩu từ Pháp đứng hàng thứ 8, chiếm 3% tổng kim ngạch.

Những thành quả này chắc chắn sẽ làm tiền đề cho những bớc phát triển mới của mối quan hệ hai nớc trong tơng lai. Hơn nữa, kể từ khi đổi mới và cả trong những năm tới, Việt Nam đã và vẫn chủ trơng đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ nhằm

phát huy những lợi thế so sánh của mình với mọi đối tợng. Thật vậy, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, Việt Nam cũng nh các nớc khác không thể quay lng lại với cộng đồng quốc tế, Việt Nam cũng không thể chỉ quan hệ với một vài đối tác.

Trên tinh thần đó, phát triển quan hệ với Châu Âu nói chung và Pháp nói riêng nằm trong chiến lợc đối ngoại chung của Việt Nam, là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc Việt Nam. Đây chính là điều kiện tiên quyết cho phép nớc ta phát huy mọi tiềm năng sẵn có trong quan hệ với Pháp.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w