IV. năm lĩnh vực hợp tác cần đợc chú trọng trong việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp-Việt.
c. Các định hớng cũng nh biện pháp đảm bảo đầ ut của Chính phủ Việt Nam
thời cũng đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ giữa hai bên.
c. Các định hớng cũng nh biện pháp đảm bảo đầu t của Chính phủ Việt Nam Nam
Khuyến khích mạnh mẽ đầu t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, và phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; khuyến khích mạnh mẽ các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những địa bàn nguồn lực cha đợc khai thác. Tạo thêm các u đãi trong các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn và đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa bàn này bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Thu hút đầu t nớc ngoài vào các khu công nghiệp đã hình thành theo quy hoạch đ- ợc phê duyệt.
Thu hút đầu t trực tiếp từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn về tài chính và từ những nớc có công nghệ tiên tiến, đồng thời tiếp tục thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài trong khu vực.
Đồng thời chính phủ Việt Nam cũng đa ra các biện pháp bảo đảm đầu t nh: bảo đảm đối xử công bằng và bình đẳng giữa các nhà đầu t nớc ngoài và dần tiến tới đảm bảo không phân biệt đối xử giữa các
nhà đầu t Việt Nam và các nhà đầu t nớc ngoài; vốn và tài sản thờng xuyên của các nhà đầu t nớc ngoài không bị quốc hữu hoá bằng các quyết định hành chính; việc chuyển lợi nhuận thu đợc từ hoạt động thờng xuyên, từ thu nhập do chuyển giao công nghệ hoặc dịch vụ và tất cả các khoản tiền và tài sản phù hợp với pháp luật đợc đảm bảo.