Viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 59 - 64)

đầu tiên của thời kì đổi mới. Số dự án FDI của Pháp ở Việt Nam bắt đầu tăng mạnh từ năm 1993 với 18 dự án đợc cấp giấy phép, rồi đến năm 1997 có tới 18 dự án đợc cấp giấy phép với số vốn gần 700 triệu USD. Mặc dù ở xa Việt Nam về mặt địa lý, song có lợi thế là am hiểu tình hình Việt Nam, Pháp luôn luôn là một trong mời nớc đầu t nhiều nhất vào Việt Nam đồng thời đứng đầu các nớc Châu Âu. Tuy gần đây có sự giảm sút cả về giá trị cũng nh số lợng dự án nhng Pháp vẫn là nhà đầu t lớn tại Việt Nam. Nh vậy chúng ta cần có biện pháp để nhằm thu hút nhiều hơn nữa đầu t trực tiếp của Pháp để góp phần phát triển nền kinh tế nớc ta.

IV. Viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam. Việt Nam.

Pháp là một trong những nớc dành một tỷ lệ lớn của ngân sách cho viện trợ phát triển chính thức (ODA) và là nớc duy nhất đạt mục tiêu của Liên Hiệp Quốc về tỷ lệ GDP dành cho ODA (0,7%). Tại Hội nghị các Đại sứ Pháp lần thứ 7 họp ở Paris ngày 28/9/1999, Tổng Thống Pháp J. Chirac đã phát biểu: “Hiện nay, Pháp vẫn là nớc thứ hai trên thế giới cung cấp nguồn viện trợ ODA tính theo giá trị tuyệt đối, sau Nhật Bản. Thật bất thờng khi chỉ riêng viện trợ chính thức của Liên Minh Châu Âu đã chiếm tới 60% loại viện trợ này trên thế giới. Thật là bất thờng khi một số n- ớc tăng trởng bền vững và đợc duy trì ở mức cao vẫn tiếp tục cắt giảm một khoản viện trợ tính trên đầu ngời vốn đã ít hơn của chúng ta 4 lần”. Không chỉ chú ý đến viện trợ ODA, Pháp còn quan tâm đến cả việc huy động các nớc tài trợ tận dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn vốn tài trợ ODA theo đúng mục tiêu dã định.

 Mục tiêu phát triển: Pháp coi phát triển là thớc đo hiệu quả của viện trợ ODA. Do vậy, nguồn ODA của Pháp chủ yếu dành cho các dự án hạ tầng cơ sở, y tế, giáo dục, cải cách hành chính quản lý, chuyển đổi kinh tế, cải thiện môi trờng pháp lý. Nhng cũng chính vì mục tiêu này mà nhiều khi Pháp đã đặt điều kiện ràng buộc các nớc nhận viện trợ, buộc các nớc này phải tuân thủ hoặc can thiệp sâu vào tình hình nội bộ của nớc nhận viện trợ.

 Mục tiêu chiến lợc và chính trị: Về mặt chính trị, đối với một nớc có tham vọng toàn cầu nh Pháp, một trong những mục đích chính mà Pháp theo đuổi là ODA tạo sự thiện cảm và ủng hộ của các nớc nhận viện trợ về những vấn đề nhạy cảm nh thế giới đa cực, ngoại lệ văn hoá, chính sách nông nghiệp do Pháp chủ trơng và đợc đem ra thảo luận tại các diễn đàn quốc tế.

 Mục tiêu thơng mại: Viện trợ ODA nhằm giúp các xí nghiệp Pháp bán đợc hàng, máy móc thiết bị, đào tạo kỹ thuật viên sử dụng thiết bị của Pháp. Pháp hiểu rõ các nớc đang phát triển tuy nghèo nhng vẫn là những thị trờng quan trọng đối với thiết bị, công nghệ của một nớc công nghiệp phát triển nh Pháp.

 Mục tiêu văn hoá: Văn hoá là mục tiêu có từ hàng thế kỷ nay và Pháp luôn muốn gây ảnh hởng văn hoá qua hợp tác kinh tế. Chính vì vậy, ODA của Pháp thờng dành cho các nớc Châu Phi, các nớc nằm trong khu vực ảnh hởng của Pháp. Hiện nay, các nớc Châu Phi cận Sahara chiếm 60% viện trợ ODA của Pháp.

 Mục tiêu đoàn kết và nhân đạo: ODA đáp ứng ý tởng chung đó là mọi dân tộc đều có quyền đợc hởng những tiến bộ kỹ thuật của nền văn minh nhân loại, đều phải có cơ may phát triển đồng đều. Tuy nhiên đoàn kết nhân đạo ở đây phục vụ yêu cầu duy trì và mở rộng ảnh hởng về mọi mặt của Pháp.

Viện trợ ODA Pháp dành cho Việt Nam cũng không nằm ngoài các mục tiêu trên. Vấn đề là ta phải sử dụng vốn ODA nh thế nào để phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc Việt Nam đồng thời đáp ứng nguyên tắc hai bên cùng có lợi.

1. Các hình thức viện trợ phát triển chính thức

 Hợp tác kỹ thuật: Hợp tác kỹ thuật chiếm khoảng 40% ODA của Pháp nhằm vào các lĩnh vực đào tạo, giáo dục con ngời và trợ giúp kỹ thuật.

 Trợ giúp cho các chơng trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cải cách hành chính, môi trờng pháp lý, các chơng trình mang tính phúc lợi xã hội nh xây dựng đờng sá, cầu cống, hệ thống nớc.... Hình thức này chiếm 40% ODA của Pháp.

 Trợ giúp về kinh tế và tài chính (chiếm khoảng 20%) nhằm làm giảm nhẹ nợ nần, giải quyết khó khăn về cán cân thanh toán bằng việc cho vay để cơ cấu lại nợ và bổ sung ngân sách.

2. Tình hình viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam Nam

Từ năm 1955 đến 1973, giữa Việt Nam và Pháp chỉ có quan hệ thuần tuý thơng mại, Việt Nam không nằm trong danh sách các nớc đợc nhận viện trợ ODA của Pháp. Trong giai đoạn từ 1973 đến 1977 Pháp đã dành cho Việt Nam một khoản viện trợ ODA khá lớn là 1,744 tỷ FRF.

Từ sau năm 1978, viện trợ ODA của Pháp dành cho Việt Nam bị ngừng do vấn đề “thuyền nhân” và vấn đề Campuchia. Khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết, Pháp là nớc đầu tiên nối lại viện trợ cho Việt Nam với 5 triệu FRF năm 1989.

Nếu tính từ năm 1989 cho đến hết năm 2002 thì tổng số viện trợ ODA của Pháp dành cho Việt Nam đã lên đến hơn 700 triệu USD và đã giải ngân đợc khoảng hơn 400 triệu USD.

Cộng hoà Pháp là nhà tài trợ song phơng lớn thứ hai cho Việt Nam sau Nhật Bản. Việt Nam hiện đứng vị trí thứ ba trong số các nớc Châu á hởng viện trợ ODA của Pháp. Vốn ODA dành cho Việt Nam thông qua hai kênh:

 Nghị định th tài chính hàng năm ký từ năm 1989 đến nay trị giá khoảng 397 triệu USD cho 110 dự án, trong đó có 100 triệu USD là viện trợ không hoàn lại, 250 triệu USD vay nợ lãi kho bạc với lãi suất 1%/năm và gần 50 triệu USD là tín dụng thơng mại của các ngân hàng Pháp.

 Cơ quan phát triển Pháp (AFD) bắt đầu hoạt động ở Việt Nam từ năm 1994 đã cung cấp 150 triệu USD cho 11 dự án.

Tài trợ của Pháp đợc u tiên cho các ngành đờng sắt, hàng không dân dụng, công nghiệp khai thác mỏ, ngân hàng, khí tợng thuỷ văn.

Trong những năm gần đây, do phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế và do những khó khăn về ngân sách, Pháp đã thu hẹp diện những nớc đợc hởng viện trợ ODA từ 100 nớc xuống còn 53 nớc nhng Pháp vẫn giữ Việt Nam trong danh sách u tiên đợc nhận viện trợ ODA.

Những công trình lớn mà Pháp tham gia bằng viện trợ ODA ở Việt Nam :

 Nhà máy xi măng Hà Tiên với gần 300 triệu FRF

 Nhà máy giấy Tân Mai với gần 225 triệu FRF

 Hai nhà máy kéo sợi với gần 200 triệu FRF

 Dự án trồng cao su – do AFD cấp vốn: Pháp là đồng tài trợ cấp vốn 100 triệu FRF

 Dự án phát triển nâng cao sản lợng bông: Pháp tham gia cấp 60 triệu FRF trên tổng số 90 triệu FRF trị giá dự án

 Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: Pháp tham gia cấp vốn 95 triệu FRF trong tổng số 950 triệu FRF trị giá dự án

 Dự án hiện đại hoá 4 trung tâm dạy nghề: Pháp tham gia cấp 83,96 triệu FRF vốn

Tính từ đầu năm 2002 cho tới nay, đã có 2 dự với một dự án trị giá 7,3 triệu USD và một dự án trị giá 19,5 triệu USD cung cấp các thiết bị bay cho ngành hàng không và các thiết bị phục vụ cho việc viễn thám.

Bộ Kế hoạch và Đầu t vừa ký với Bộ Trởng Ngoại Thơng Pháp Ông Francois Loos Nghị định th tài chính Việt - Pháp theo đó Chính phủ Pháp cam kết dành cho Chính phủ Việt Nam vay hơn 22 triệu euro để thực hiện 2 dự án đó là “Xây dựng phân xởng kiểm tra sửa chữa thiết bị điện tử trên máy bay” và “Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trờng”.

Bên cạnh đó cũng có một dự án ODA của Pháp tài trợ cho Việt Nam đó là dự án “Nâng cao năng lực đào tạo về quản lý tài chính công và thống kê kinh tế trong ch- ơng trình cải cách hành chính nhằm hỗ trợ hiện đại hoá quản lý kinh tế của Nhà nớc Việt Nam” do Bộ Tài Chính là cơ quan chủ quản với tổng số tiền viện trợ là 2,06 triệu USD và thời hạn của dự án là giai đoạn 2003-2005.

Viện trợ ODA của Pháp đã đem lại những hiệu quả thiết thực, đáp ứng những nhu cầu cấp bách của Việt Nam trong các lĩnh vực: cấp nớc, điện thoại, truyền hình, hàng không, sửa chữa cầu, bệnh viện. Viện trợ ODA của Pháp đã giúp cho Việt Nam làm chủ một số công nghệ tơng đối hiện đại, nâng cao chất lợng sản xuất và dịch vụ góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung cũng nh công cuộc xoá đói giảm nghèo nói riêng. Đại sứ Pháp Degallaix đã phát biểu tại Hội nghị các nhà tài trợ ngày 14/12/1999 tại Hà Nội: “tỷ lệ ngời nghèo ở Việt Nam đã giảm từ 58% xuống còn 37% trong khoảng thời gian từ 1993 đến 1998”. Nhìn chung, các công ty của Pháp thực hiện dự án một cách nghiêm túc có chất lợng nên đảm bảo hiệu quả của vốn ODA. Các cơ quan quản lý và điều hành vốn ODA của phía Việt Nam và Pháp phối hợp với nhau tơng đối tốt, do vậy đã nâng cao đợc trách nhiệm của cán bộ quản lý vốn ODA và của các địa phơng hởng vốn ODA.

 Mục đích của phía Pháp là tạo điều kiện cho nhiều công ty Pháp tiếp cận thị trờng Việt Nam. Công nghệ mà Pháp mang đến Việt Nam lại cha phải là tiên tiến.

 Việc sử dụng tín dụng hỗn hợp, trong đó có thành phần ngân hàng là một khó khăn lớn đối với Việt Nam vì điều kiện vay khá ngặt nghèo, lãi suất cao, không ân hạn, hạn trả ngắn.

 Tốc độ giải ngân của các dự án ODA với Pháp thờng chậm do tình trạng thiếu vốn đối ứng, tốc độ triển khai và thi công các dự án chậm, đặc biệt qui trình giải ngân khá chặt chẽ từ khâu đàm phán, ký kết hiệp định, chọn t vấn, khảo sát lập dự án nghiên cứu khả thi, đấu thầu mua sắm thiết bị máy móc. Một qui trình nh vậy đòi hỏi phải có thời gian và kinh nghiệm.

Tóm lại kể từ năm 1994 đến nay, quan hệ Việt Nam – Pháp đã có những bớc tiến dài đáng kể về mọi mặt. Từ chỗ chỉ có quan hệ thơng mại với tổng kim ngạch hai chiều hàng năm ở mức rất khiêm tốn 1-5 triệu FRF, hiện nay, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều đạt tới hơn 737 triệu USD năm 2002 và Pháp là nớc Châu Âu đầu t lớn nhất vào Việt Nam đồng thời là nớc đứng thứ hai về cung ứng viện trợ phát triển chính thức cho Việt Nam. Có thể nói trong những năm qua và cả trong những năm tới, quan hệ Việt Nam – Pháp đã và sẽ là quan hệ đối tác u tiên. Cả hai nớc đều nhận thấy vai trò riêng của từng nớc ở khu vực mình đang sống và trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế. Do vậy, nếu hai nớc biết tận dụng thế mạnh của mình và phát huy những lợi thế mà hai nớc đã có đối với nhau thì quan hệ mọi mặt Việt Nam – Pháp chắc chắn sẽ còn phát triển hơn nữa phục vụ lợi ích của từng nớc, phù hợp với xu thế đa dạng hoá, đa phơng hoá trong quan hệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w