Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 43 - 47)

: Hàng ngày các em đến trường học tập và rèn luyện để làm gì?

2/ Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai:

? Mục đích học tập trước mắt của em là gì?

Hs: Học tốt đạt kết quả cao lên lớp 7. + Trở thành con ngoan, trị giỏi. + Khơng phụ lịng ba mẹ, thầy cơ.

:Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?

Hs: Vì tương lai, danh dự của bản thân, thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cơ, cĩ cuộc sống hạnh phúc. Mang lại danh dự cho gia đình, là niềm tự hào của dịng họ, cĩ ích cho gia đình, khơng phụ cơng lao nuơi dưỡng của cha mẹ. Gĩp phần làm giàu cho quê hương, phát huy truyền thống mang lại danh dự cho nhà trường.

Gv: Vì sao học sinh phải xác định đúng mục đích học tập?

Hs: luơn chăm chú vào việc thực hiện mục đích học tập, khơng lơ là, khơng thay đổi trước những tác động bên ngồi hoặc ham muốn của bản thân.

Gv: Theo em tại sao mọi học sinh muốn học tập tốt phải xác định cho mình mục đích học tập?

Hs: Muốn học tập tốt cần phải : - Cần phải cĩ ý chí.

- Cần cĩ nghị lực.

- Phải tự giác, sáng tạo trong học tập.

- Học một cách tồn diện, học ở mọi nơi, mọi lúc.

- Học thầy, học bạn, học trong sách, học trong thực tế cuộc sống

Gv: Học tập khơng cĩ đủ để con người tồn tại chưa ? Theo em muốn phát triển tồn diện thì ta cần phải làm gì?

HOẠT ĐỘNG 2: 5 PHÚTMục tiêu :Liên hệ thực tế. Mục tiêu :Liên hệ thực tế.

Gv : Em hãy kể về những tấm gương vượt khĩ ở địa phương.

Hs: Bố Hồ mất sớm một mình mẹ nuơi 2 chị em Hồ, nhà nghèo nhưng 2 chị em Hồ học rất giỏi và ngoan ngỗn.

Gv : HS chúng ta phải học tập như thế nào để học tốt ?

+ Hs : Muốn học tập tốt cần phải cĩ ý chí, nghị lực, tự giác, sáng tạo trong học tập.

? Cĩ ý kiến cho rằng, thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng. Em suy nghĩ như thế nào? ( Câu

hỏi dành cho học sinh giỏi )

HS: Thảo luận, trả lời theo suy nghĩ. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.

HOẠT ĐỘNG 3: 7 PHÚTMục tiêu: Kĩ năng làm bài tập Mục tiêu: Kĩ năng làm bài tập

* Bài tập b : Đánh dấu x vào ơ trống tương ứng những động cơ học tập mà em cho là hợp lí:

Học tập vì :

 Tương lai của bản thân  Danh dự của gia đình

 Truyền thống của nhà trường  Kính trọng thầy giáo, cơ giáo  Thương yêu cha, mẹ

 Dân giàu, nước mạnh  Khơng muốn thua kém bạn  Điểm số

 Giàu cĩ

+ Học tập vì “điểm số”, vì “giàu cĩ” cho bản thân là những biểu hiện khơng đúng đắn.

* Bài tập c Sgk trang 28: Để thực hiện mục đích học tập ,em

thấy bản thân đã thực hiện được tốt những điều gì nêu dưới đây:

* Bài tập d Sgk /28 :Giảm tải.

-Mục đích học tập đúng là khơng phải học vì tương lai bản thân mà phải học tập vì tương lai của dân tộc, vì sự phồn vinh của đất nước

-Mục đích học tập sai là chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt ( điểm số, nhiều tiền…) mà khơng nghĩ đến điều quan trọng là học để nắm vững kiến thức

3/ Ý nghĩa:

- Mục đích học tập đúng đắn giúp con người luơn biết cố gắng, cĩ nghị lực vượt qua mọi khĩ khăn gian khổ, vươn lên trong học tập và đạt kết quả tốt, thành cơng trong cuộc đời. 4. Rèn luyện: III/ BÀI TẬP: * Bài tập b Sgk trang 27 - Những động cơ học tập hợp lí:1,2,3,4,5,6,7. - Học tập vì “điểm số”, vì “giàu cĩ” là động cơ học tập khơng đúng đắn. * Bài tập c Sgk trang 28 -Quyết tâm vượt khĩ. -Cĩ kế hoạch.

4.4/Tổng kết :

1/Em tán thành hoặc khơng tán thành với những ý kiến nào sau đây:

Ý kiến Tán thành Khơng tán thành 1/Những người thơng minh thì khơng cần phải cố gắng học, cũng đạt được

mục đích học tập của mình.

2/Cịn nhỏ thì chỉ cần biết học thơi cịn học để làm gì thì chưa nghĩ đến vội. 3/Chăm chỉ học tập, nắm vững kiến thức thì mới cống hiến cho đất nước. 4/Những học sinh nghèo thì chỉ cần cố gắng học tập để thốt nghèo.

2/Tình huống :Trong lớp em cĩ một bạn gặp hồn cảnh kinh tế gia đình khĩ khăn, cĩ thể bạn sẽ phải thơi học.

Em cĩ cách gì để giúp bạn ấy khơng? HS:- Nêu ra các biện pháp như:

+ Đến nhà động viên gia đình cho bạn ấy đi học + Vận động các bạn trong lớp quyên gĩp giúp đỡ.

+ Đề nghị lên nhà trường, hội khuyến học, hội cha mẹ Hs giúp đỡ… GV: Kết luận tịan bài.

4.5/ Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này :

- Ý nghĩa của mục đích học tập.

- Trách nhiệm của học sinh trong việc xác đích mục đích học tập.

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

-Ơn tập HKI

-Nắm kĩ những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 15 trong chương trình GDCD 6.

Tuần 17 Tiết 16 Ngày soạn: 25/11 Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KỲ I 1. MỤC TIÊU : 1.1/ Kiến thức: * Học sinh biết:

- Hs biết những biểu hiện của các chuẩn mực đạo đức đã học ở các bài từ bài 1 đến bài 11. * Học sinh hiểu:- Hs hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đĩ.

1.2/ Kĩ năng :

* Học sinh thực hiện được:- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. * Học sinh thực hiện thành thạo:

- Hình thành cho học sinh thĩi quen nhìn nhận cuộc sống thực tế và đánh giá đúng vấn đề cần thiết diễn ra ngồi xã hội.

1.3/ Thái độ :

* Thĩi quen: - Sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.

* Tính cách: - Tuân theo pháp luật

1.4/ Năng lực: Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp.

2./NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Những chuẩn mực đạo đức cơ bản, phổ thơng, thiết thực từ bài 1 đến bài 11.

3.CHUẨN BỊ:

3.1/ Giáo viên: câu hỏi ơn tập, và đáp án, bài tập tình huống. 3.2/. Học sinh: Ơn tập theo nội dung bài học.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:- Kiểm diện học sinh.4.2/ Kiểm tra miệng : 4.2/ Kiểm tra miệng :

Câu 1. Theo em, cần phải học tập như thế nào để đạt được mục đích đã đề ra ? Kiểm tra việc làm bài

tập ở nhà của học sinh. (10 điểm)

HS:- Muốn học tập tốt cần phải cĩ ý chí, nghị lực, sức sáng tạo… trong học tập. - Làm đầy đủ các bài tập về nhà.

GV: Nhận xét, cho điểm.

4.3/Tiến trình bài học:

GV: Nhận xét việc học bài cũ và dẫn vào bài mới.

GV: Giới thiệu cho HS nội dung ,cấu trúc ơn tập, hình thức ơn tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: .( 36 phút) HOẠT ĐỘNG 1: .( 36 phút)

Mục tiêu: Nắm được nội dung kiến thức ở các chủ đề từ bài 1 đến bài 11

Câu hỏi 1/: Tại sao nĩi sức khỏe là vốn quý của con người .?

Muốn cĩ sức khỏe tốt chúng ta cần làm gì ? HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét chốt ý.

Câu hỏi 2/ Siêng năng, kiên trì là gì? Ý nghĩa?

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét chốt ý.

Câu hỏi 3/ Thế nào là tiết kiệm? Em đã làm những gì để

hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” về thực hiện tiết kiệm ?

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

Câu hỏi 4:Lễ độ là gì?Em hiểu như thế nào là : “Tiên học

lễ ,hậu học văn”?

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

Câu hỏi 5 :Em nghĩ gì đối với 2 hành vi sau đây.

a. Khải hay đi xe vượt đèn đỏ mỗi khi đến ngã tư cĩ tín hiệu đèn.

b. Thái hay nĩi chuyện trong lớp khi cơ giáo đang giảng bài.

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

Câu hỏi 6:Biết ơn là gì? Nêu 2 câu ca dao tục ngữ nĩi về

biết ơn ?

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

Câu 7: Em hãy cho biết thiên nhiên bao gồm những gì? Nêu

tầm quan trọng của thiên nhiên đối với đời sống con người? Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên?

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

Bài 1/ TỰ CHĂM SĨC RÈN LUYỆN THÂN THỂ :

Câu 1 / Sức khỏe là tài sản vơ giá, khơng cĩ gì

quý hơn sức khỏe .Cĩ sức khỏe là cĩ tất cả , sức khỏe giúp chúng ta học tập lao động cĩ hiệu quả và sống lạc quan yêu đời ,vui vẻ.

---Muốn cĩ sức khỏe tốt chúng ta cần : .

-Tích cực phịng bệnh.

-Khi mắc bệnh ,phải tích cực chữa cho khỏi bệnh .

Bài 2/SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ.

Câu 2 :- Siêng năng: cần cù, tự giác, miệt

mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.

- Kiên trì: quyết tâm làm đến cùng dù cĩ gặp khĩ khăn.

-Ý nghĩa: giúp con người thành cơng… BÀI 3/TIẾT KIỆM .

Câu 3: Tiết kiệm: là biết sử dụng một cách

hợp lí ,đúng mức của cải vật chất ,thời gian ,sức lực của mình và của người khác.

*HS:Nêu được 1 số ý như : - Kế hoạch nhỏ Nuơi heo đất.

-Trước khi ra khỏi phịng học tắt quạt,đèn ..

BÀI 4/ LỄ ĐỘ .Câu 4 : Câu 4 :

* Lễ độ : Là cách cư xử đúng mực của mỗi

người trong khi giao tiếp với người khác . *Tiên học lễ hậu học văn : “Tiên học lễ, hậu

học văn” cĩ nghĩa là: trước tiên phải học lễ độ,

học cách cư xử đúng mực khi giao tiếp với mọi người, lễ phép. Sau đĩ mới học văn hĩa để cĩ kiến thức .

BÀI 5/TƠN TRỌNG KĨ LUẬT :

Câu 5: 2 việc làm trên hồn tồn sai cho thấy

đĩ là những việc làm khơng tơn trọng kỷ luật. a.Khơng tơn trọng luật giao thơng.

b.Khơng tơn trọng nội quy nhà trường, thầy cơ giáo.

BÀI 6 : BIẾT ƠN .Câu 6: Câu 6:

*Biết ơn Là sự bày tỏ thái trân trọng ,tình cảm

và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình ,với những người cĩ cơng với dân tộc đất nước .

*Ca dao, tục ngữ:

-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. -Uống nước nhớ nguồn

BÀI 7 :YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HỊAHỢP VỚI THIÊN NHIÊN. HỢP VỚI THIÊN NHIÊN.

Câu 7 :

* Thiên nhiên bao gồm: Khơng khí, bầu trời, sơng, suối, rừng cây, đồi, núi, động - thực vật... *Rất cần thiết cho con người.

*Những việc em sẽ làm để thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên: Bảo vệ, giữ gìn; tuyên truyền, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện; sống gần gũi, hịa hợp với thiên nhiên.

Câu hỏi 8/Trong lớp 6A cĩ 2 bạn Hoa và Lan. Hoa thì sống

cởi mở, quan tâm đến mọi người. Ngược lại Lan thì sống ích kỉ, chỉ biết bản thân, khơng tham gia các hoạt động của trường, của lớp.

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét chốt ý

Câu hỏi 9: Nêu biểu hiện của lịch sự, tế nhị ? Vì sao nĩi lịch

sự, tế nhị rất cần thiết trong cuộc sống? HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

Câu hỏi 10/Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập

thể, hoạt động xã hội?

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

Câu hỏi 11: Nhà trường tổ chức cuộc thi tìm hiểu về mơi

trường và yêu cầu tất cả các lớp tham gia. Các bạn tích cực tham gia. Riêng Tồn khơng tham gia vì cho rằng ảnh hưởng đến thời gian học tập.

Em cĩ nhận xét gì về bạn Tồn? Em sẽ khuyên bạn điều gì?

HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý.

Câu hỏi 12/Theo em thế nào là mục đích học tập đúng đắn ?

Vì sao học sinh phải biết xác định mục đích học tập đúng đắn? HS: Trả lời, các nhĩm khác nhận xét

GV: Nhận xét, chốt ý.

HOẠT ĐỘNG 2: 5 PHÚT

Mục tiêu: Hướng dẫn làm các dạng bài tập .

BÀI 8 : SỐNG CHAN HỊA VỚI MỌINGƯỜI. NGƯỜI.

Câu 8 :

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w