Tự giác:Chủ động làm việc, học tập, khơng đợi ai nhắc nhở, giám sát.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 37 - 41)

Em hãy gọi chính xác tên các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội qua gợi ý của ơ chữ.

? Đây là hoạt động xã hội mà cả thế giới đang cùng nhau chung sức chống lại căn bệnh thế kỉ?

? Đây là hành động nhằm hạn chế những việc làm ảnh hưởng đến bầu khí quyển và sự sống của trái đất? ? Đây là một nghĩa cử cao đẹp nhằm cứu giúp nhiều bệnh nhân?

4.5/ Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này : * Đối với bài học ở tiết học này:

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động

xã hội. ( tt )

- Sưu tầm những tấm gương tiêu biểu.

- Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. + Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 30.

+ Làm các bài tập a,b,c,d sách giáo khoa trang 31.

5/ PHỤ LỤC: Giảm tải .

Tuần 14 Tiết 13

Ngày soạn: 15/10 Ngày dạy:

Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

1. MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: 1.1/Kiến thức:

*Học sinh biết :- HS biết những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. *Học sinh hiểu : Hiểu thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.

1.2/ Kĩ năng:

* HS thực hiện được:

- Hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Thể hiện sự tự tin trước đơng người.

- Đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể, trong hoạt động xã hội.

- Tư duy, đánh giá hành vi, việc làm thể hiện tích cực, tự giác và chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

* HS thực hiện thành thạo:- Biết vận động bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

1. 3/Thái độ:

* Thĩi quen:- Thường xuyên tham gia các hoạt động tập thể và xã hội

*Tính cách: -Cĩ ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập với hoạt động tập thể của đội và những hoạt động khác

1.4/ Năng lực: Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP :

Hiểu ý nghĩa của tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội .

3.CHUẨN BỊ:

3.1/. Giáo viên: Tình huống.

3.2/ Học sinh: Tranh ảnh, tình huống, bài hát về tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện học sinh,việc chuẩn bị bài mới ở nhà .4.2 /Kiểm tra miệng: 4.2 /Kiểm tra miệng:

Câu hỏi: Thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Nêu những hoạt động tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. ( 10đ)

4.3/Tiến trình bài học: Giới thiệu bài mới:

GV:Cho HS quan sát một số hình ảnh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: ( 20 phút)

Mục tiêu :Hiểu ý nghĩa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.

Tình huống: Trong cuộc thi vẽ tranh chào mừng ngày Nhà giáo

Việt Nam. Lan và Mai đều học giỏi và cĩ khả năng vẽ. Nhưng Mai đã từ chối vì muốn ở nhà học. Lan xung phong thay mặt lớp vẽ tranh và được giải nhất. Mọi người đều rất vui và chúc mừng Lan.

Em cĩ nhận xét gì về việc làm của hai bạn Mai và Lan ? HS :trả lời.

Trị chơi tiếp sức : ( 2 phút)

Lợi ích Hậu quả

-Mở rộng hiểu biết. -Kết quả đạt thấp.

-Phát huy năng lực -Khơng phát huy năng lực. -Thành cơng trong cuộc sống -Thiếu tự tin.

-Mọi người tơn trọng,quý mến.. -Khơng đẩy mạnh được phong trào.

Thúc đẩy phong trào phát triển -Khơng phát huy sức mạnh tập thể.

Tăng cường tình đồn kết hợp

tác… -Thiếu sự gắn bĩ…

Gv : Nhận xét ,đánh giá, tuyên dương.

Liên hệ :

? Những hoạt động tập thể ,xã hội nào em đã tham gia ? Nêu ý nghĩa của các hoạt động đĩ?

? Em cĩ cảm xúc gì khi mình tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể,hoạt động xã hội ? Nêu kết quả của việc làm đĩ?

II.NỘI DUNG BÀI HỌC:

1//Thế nào là tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội:

? Qua các hoạt động trên, theo em tích cực tự giác mang lại những lợi ích gì cho bản thân và cho tập thể xã hội?

?Nếu chúng ta tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hơi thì sẽ cĩ lợi ích gì cho bản thân?

? Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội cĩ ý nghĩa gì đối với tập thể ?

? Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã

hội cĩ ý nghĩa gì đối với xã hội ?

?Em cĩ ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai của mình?

?Bản thân em đã tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội chưa? Vì sao?

? Nếu trong lớp em cĩ bạn khơng tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể của lớp thì em làm gì ?

HS: Đề xuất những cách vận động bạn bè tham gia ..

? Theo em phải làm gì để xây dựng tập thể lớp?(Giáo dục kĩ năng ? Vì sao học sinh cần tích cực tự giác tham gia các hoạt động xã

hội ?

HS:Vì học sinh là những cơng dân ,là thành viên của cộng

đồng.Thực hiện những hoạt động xã hội vừa là nghĩa vụ vừa là tình cảm của chúng ta đối với những người xung quanh .

GV:Em hãy nêu những tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội ở lớp, trường, địa phương như :vệ sinh mơi trường, phong quang trường lớp, nơi ở… Nếu lớp em khơng tự giác tích cực tham gia trật nhật lao động thì điều gì xảy ra (Tích hợp

GDMT)

HOẠT ĐỘNG 2: ( 12 PHÚT)

Mục tiêu :Làm bài tập củng cố kiến thức

Bài tập a/ sgk: Đánh dấu vào ơ trống tương ứng biểu hiện tích

cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?

Bài tập b/ sgk/25 : -Tuấn rủ Phương đi xem bĩng đá để cổ vũ cho đội của trường.Phương từ chối khơng đi vì muốn đi ngủ.Tuấn phải đi rủ các bạn khác.

? Bài tập c SGK/25 :Hãy nêu những biểu hiện tích cực tham gia

các hoạt động tập thể, xã hội ?

? Bài tập d SGK/25: Hãy nêu những biểu hiện tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội ?

GV: Kết luận bài học.

GV: Hứớng dẫn HS làm bài tập theo bài học.

+ Đối với bản thân: Mở rộng sự hiểu

biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân.

+ Đối với tập thể: Gĩp phần xây dựng

quan hệ gắn bĩ trong tập thể, sự hiểu biết, quý mến lẫn nhau.

-Đối với xã hội :Gĩp phần thúc đẩy xã

hội tiến bộ ,hạn chế những biểu hiện tiêu cực III/ BÀI TẬP: 1/Bài tập a/ sgk : Chọn các biểu hiện:(a),(b),(c) , (d),(đ),(e),(g),(i),(l). 2/Bài tập b/ sgk:

-Tuấn cĩ ý thức tập thể,thể hiện tinh thần đồng đội.

-Việc từ chối của Phương chứng tỏ Phương khơng cĩ ý thức tập thể,chỉ biết mình.Thái độ của Phương đáng chê trách .

3/Bài tập c SGK :Hãy nêu những

biểu hiện tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội ?

-Tham gia phong trào văn nghệ. -Tham gia sao nhi đồng.

-Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai,lũ lụt.

4/Bài tập d SGK/25: Hãy nêu những

biểu hiện tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội ?

- Cùng các bạn đĩng gĩp sách vở ủng hộ đồng bào bị thiên tai.Tiết kiệm quà ăn sáng nuơi heo đất…

4.4/Tổng kết :

Qua bài học này giúp em nắm được những gì ?Em xẽ làm gì trong thời gian tới? GV: Kết luận tịan bài.

4.5/ Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này :

+ Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. + Bản thân cố gắng nổ lực,nhắc nhở, động viên các bạn cùng tham gia.

*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

+Chuẩn bị bài 11:“ Mục đích học tập của học sinh.”( 2 tiết ) +Đọc nội dung truyện đọc sgk.

+ Trả lời câu hỏi gợi ý sgk. + Mục đích học tập là gì?

+ Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập khơng đúng đắn.

5/PHỤ LỤC: Tích hợp mơi trường Tích hợp mơi trường Tuần 15 Tiết 14 Ngày soạn: 25/10 Ngày dạy:

Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (2 tiết)

1. MỤC TIÊU : 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:

* Học sinh biết:- Hs biết phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai.

\* Học sinh hiểu:- Hs hiểu thế nào là mục đích học tập.

1. 2/ Kĩ năng:

* Học sinh thực hiện được:- Biết hợp tác trong học tập và hoạt động khác.

* Học sinh thực hiện thành thạo:- Đặt mục tiêu trong học tập.

1.3/ Thái độ:

* Thĩi quen:Cĩ ý chí, nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đích;

* Tính cách: - Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong hoạt động học tập.

1.4/ Năng lực: Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp.

2. /NỘI DUNG HỌC TẬP:

Thế nào là mục đích học tập của học sinh.

3. CHUẨN BỊ:

3.1/ Giáo viên: - Tranh Cấn Thùy Linh, những tấm gương Hs, những danh nhân trên các lĩnh vực 3.2/ Học sinh: -Ca dao, tục ngữ, tấm gương Hs cĩ ý thức học tập tốt.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện :- Kiểm diện học sinh, vở ghi chép, SGK.4.2 /Kiểm tra miệng: 4.2 /Kiểm tra miệng:

Câu 1. Theo em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội đem lại lợi ích gì cho bản thân ?

Để học giỏi và tham gia tốt các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội chúng ta cần phải làm gì? ( 10 đ)

Câu 2:Mục đích học tập của em là gì ?( 5 đ)

HS:Vì tương lai của bản thân và dân tộc . GV: Nhận xét, cho điểm.

4.3/Tiến trình bài học:

GV: Cho HS quan sát ảnh Cấn Thùy Linh GV: Quan sát hình ảnh em cĩ suy nghĩ gì? HS: Trả lời.

GV: Trong cuộc sống và cơng việc của mỗi con người rất đa dạng, phong phú, phức tạp. Mỗi cá nhân, thế hệ cĩ một mục đích khác nhau .

-Đối với học sinh chúng ta ai cũng cĩ mục đích của ḿình. Vậy mục đích của chúng ta như thế nào? Vì sao chúng ta lại phải đạt được mục đích đĩ? Để giúp các em tự tìm ra mục đích học tập, xác định động cơ học tập đúng đắn. Lớp chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: .( 15 phút) Mục tiêu :Mục đích học tập .

HS: Đọc truyện.

GV: Chia nhĩm thảo luận: (3 phút) HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.

Nhĩm1: Vì sao bạn Trương Bá Tú đạt được thành tích cao trong học tập ?

Hs: Tú ước mơ trở thành nhà Tốn học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì, vượt khĩ để học tập tốt.

Nhĩm 2: Nêu những biểu hiện vượt khĩ trong học tập của bạn Trương Bá Tú?

Hs: Bạn khơn g học thêm mà tự học, tìm nhiều cách giải một bài

I.TRUYỆN ĐỌC:

“Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khĩ”.

tốn. Say mê học tập tiếng Anh, sưu tầm bài tốn bằng tiếng Anh, giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.

Nhĩm 3: Tú đã gặp khĩ khăn gì trong học tập?

HS: Tú là con út, nhà nghèo bố là bộ đội, mẹ là cơng nhân.

.Nhĩm 4 : Em học tập được những gì ở bạn Trương Bá Tú ?

Hs: Phải xác định đđược mục đđích học tập, phải cĩ kế hoạch thực hiện để mục đích trở thành hiện thực.

- Học tập : Một cách tích cực, tự giác, khơng xem nhẹ mơn nào, tìm thêm tài liệu, vận dụng những điều đã học vào thực tế, tham gia các hoạt động tập thể để rèn luyện phẩm chất, năng lực. Gv: Qua tấm gương của bạn Tú, Các em phải biết xác định được mục đích học tập của mình và xây dựng cho mình một kế họach học tập và thực hiện kế họach đĩ.

HOẠT ĐỘNG 2 : .( 20hút) Mục tiêu:

-Thế nào là mục đích học tập của học sinh :

-Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai .

GV: Tổ chức cho HS tự giới thiệu về mình.

HDHS thảo luận theo chủ đề mục đích học tập đúng nhất là gì?

- Treo bảng phụ lên bảng:

Điền dấu x vào ơ trống tương ứng với những động cơ học tập mà em cho là hợp lý:

1. Học tập vì bố mẹ

2. Học tập vì tương lai của bản thân (X) 3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè

4. Học tập để cĩ khả năng tự lập cuộc sống sau này. (X) 5. Học tập để cĩ khả năng xây dựng quê hương đất nước (X) 6. Học tập để làm vui lịng thầy cơ giáo.

7. Học tập để trở thành người cĩ văn hĩa, hịa nhập vào cuộc sống hiện đại .( X)

8. Học tập để trở thành con người sáng tạo, lao đọng cĩ kỹ thuật. (X)

? Từ bài tập trên, em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì?

Những động cơ học tập hợp lý là: 2 4, 5, 7, 8 - Mục đích học tập đúng nhất là:

+ Trước mắt: Học giỏi, cố gắng học tập để trở thành người lao

động tồn diện (Đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ…), trở thành con ngoan, trị giỏi.

+ Tương lai: Trở thành người cơng dân tốt, người lao động tốt,

người hữu ích cho gia đình và xã hội. + Chốt lại ý đúng.

GV: Mục đích học tập của em là gì? Muốn đạt được mục đích đĩ em phải làm gì cho hiện tại và tương lai?

HS: Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w