Hs: Trái ngược lịch sự tế nhị là cục cằn, sổ sàng, thơ tục…vv GV: Em hãy nêu một số biểu hiện khơng lịch sự, tế nhị? - Ăn nĩi thơ tục.
- Nĩi quá to, quát mắng người khác
?Lịch sự và tế nhị cĩ khác nhau khơng? (Dành cho HS giỏi.)
Hs: Lịch sự, tế nhị đều chỉ hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội ... Nhưng tế nhị là muốn nĩi đến sự khéo léo, nghệ thuật của hành vi giao tiếp, ứng xử.
Gv: Theo em lịch sự và tế nhị cĩ cần thiết cho cuộc sống khơng ?
Hs: rất cần thiết.
*Trị chơi tiếp sức: (3Phút)
Đội A:Tìm 3 biểu hiện của lịch sự ,tế nhị ở trong gia đình ,nhà trường và xã hội .Nêu ý nghĩa của từng biểu hiện đĩ.
HS:
Đội B:Tìm biểu hiện thiếu lịch sự tế nhị ở trong trường ,gia đình và xã hội.Nêu ảnh hưởng của những biểu hiện đĩ?
HS:Nĩi trống khơng
Thái độ cục cằn ,cử chỉ sỗ sàng Ăn mặc nhố nhăng
-Thể hiện sự khơng hiểu biết ,phép tắc quy định chung của quan hệ người với người.Dễ bị mọi người chê trách xa lánh.
?Khi ba mẹ mắng oan em sẽ cĩ thái độ như thế nào?
-Cãi lại ,thanh minh hoặc bực tức dận dỗi
-Khơng cãi lại , đợi khi ba mẹ nguơi dận sẽ thưa lại để ba mẹ hiểu.
II.NỘI DUNG BÀI HỌC:
1/Biểu hiện của lịch sự, tế nhị?
- Biểu hiện của lịch sự tế nhị:Thể hiện ở lời nĩi hành vi giao tiếp .
- Biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa người với người .
- Thể hiện sự tơn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
*Cần thể hiện hành vi phù hợp với truyền thống đạo đức gia đình một cách khéo léo.
Nhĩm 4:Em cĩ cảm nghĩ gì khi được người khác cư xử lịch sự,tế nhị với mình.Thử nêu tâm trạng của em khi bị người khác cư xử thiếu lịch sự,tế nhị với mình?
HS;-Yêu mến ,tơn trọng học hỏi người đĩ
-Sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ quan tâm người khác -Khơng thích giao tiếp với người đĩ
-Khơng tơn trọng họ.
-Rút kinh nghiệm cho bản thân. GV: Nhận xét, chuyển ý.
GV:Nếu em đến họp lớp muộn mà người điểu khiển là bạn cùng tuổi thì em ứng xử như thế nào?
HS: Nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn.Cĩ thể khơng cần xin phép vào lớp mà nhẹ nhàng vào.
GV: Nhận xét,chốt ý.
? Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị?
HS: Trả lời.
?Theo em trong cuộc sống để trở thành người lịch sự và tế nhị ta phải làm gì?
(Y/C hs thảo luận trả lời – GV chốt ý.)
Hs: Người lịch sự tế nhị phải biết chào hỏi, lắng nghe, biết cám ơn, xin lỗi và biết tự trọng và tơn trọng người khác.
GV: Chúng ta cần rèn luyện cách ứng xử lịch sự, tế nhị và phê phán, đấu tranh, gĩp ý với cách ứng xử lịch sự, tế nhị.
GV: Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ nĩi về lịch sự, tế nhị ? GV liên hệ ca dao tục ngữ:
“Lời nĩi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”
?Theo em trường ta cĩ cần phong trào nào để xây dựng nếp sống văn minh ,lịch sự?(Liên hệ thực tế )
HS:Nĩi lời hay,làm việc tốt -Lịch sự tế nhị với bạn khác giới…
*Kết luận:Làm được như vậy là chúng ta đã hưởng ứng tích cực
phong trào “xây dựng trường học thân thiện,HS tích cực” do ngành giáo dục phát động.
HOẠT ĐỘNG 3;( 5 PHÚT)
?Em sẽ xử lí như thế nào khi( Giáo dục kĩ năng)
HS:-Trong giờ học bạn em ăn kẹo cao su (nhắc nhở và khuyên bạn khơng nên cĩ hành vi như vậy)
-Ngồi trên xe buýt thấy người già lên xe(đứng dậy nhường chỗ và mời cụ ngồi vào chỗ của mình).
2.Ý nghĩa:
- Thể hiện trình độ văn hĩa, đạo đức của mỗi người..
-Tạo nên mơi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau ,cùng giúp đỡ nhau.
-Được mọi người yêu mến ,trân trọng,tin tưởng.
III/ Bài tập:
b/SGK: Biểu hiện khơng lịch sự, tế nhị: cục cằn, cử chỉ sỗ sàng, ăn nĩi thơ tục,nĩi trống khơng,nĩi quá to, quát máng người khác.... - Quang: lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi cơng cộng.
- Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị. c/SGK. Hs trả lời.
d/SGK:
+ Hành vi của Tuấn thể hiện ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị, cu xử khơng cĩ văn hĩa. (Hút thuốc chỗ đơng người, lớn tiếng.)
+ Hành vi cử chỉ của Quang thể hiện là người lịch sự tế nhị,cĩ ý thức cao ở nơi cơng cộng , cư xử rất cĩ văn hĩa(Nhắc nhỏ với bạn, nhẹ nhàng.)
4.4/ Tổng kết.
- Thế nàolà lịch sự, tế nhị?
- Những biểu hiện nào sau đây là lịch sự, tế nhị: GV: Kết luận tồn bài.
4.5/ Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này : * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Chuẩn bị bài 10: “ Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội”
+ Xem trước phần truyện đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý trang 24 trong SGK/ 23.
+ Xem trước nội dung bài học a, b. + Làm gì để đạt được ước mơ ?
+ Tìm ví dụ về cử chỉ thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. + Tích hợp giáo dục mơi trường: nêu những việc gĩp phần bảo vệ mơi trường một cách cĩ hiệu quả ?
5/PHỤ LỤC:
-Nội dung giảm tải .
Tuần 13 Tiết 12
Ngày soạn: 15/10 Ngày dạy:
Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
1. MỤC TIÊU:1.1/Kiến thức: 1.1/Kiến thức:
*Học sinh biết :- HS biết những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. * Học sinh hiểu : hiểu thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
1.2/ Kĩ năng:
* HS thực hiện được:
- Hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Thể hiện sự tự tin trước đơng người.
- Đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể, trong hoạt động xã hội.
- Tư duy, đánh giá hành vi, việc làm thể hiện tích cực, tự giác và chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
* HS thực hiện thành thạo:- Biết vận động bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
1. 3/Thái độ:
* Thĩi quen:- Thường xuyên tham gia các hoạt động tập thể và xã hội
*Tính cách: -Cĩ ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập với hoạt động tập thể của đội và những hoạt động khác
1.4/ Năng lực: Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP :
Nêu được thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội .
3.CHUẨN BỊ:
3.1/. Giáo viên: - Tranh ảnh về tham gia hoạt động tập thể và hoạt đơng xã hội.
3.2/. Học sinh: - Ca dao, tục ngữ, bài hát về tham gia hoạt động tập thể và hoạt đơng xã hội. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1 /Ổn định tổ chức và kiểm diện :- Kiểm diện học sinh, việc chuẩn bị bài , SGK.4.2 /Kiểm tra miệng: 4.2 /Kiểm tra miệng:
Câu 1. Thế nào là lịch sự, tế nhị Ví dụ? Em sẽ làm gì để luơn là người lịch sự, tế nhị? )( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) (10 điểm)
Câu 2: Lịch sự, tế nhị biểu hiện ở những hành vi nào? (8đ)
Câu 3: Hãy kể tên những hoạt động tập thể của trường mà các em đã tham gia? ( 2đ)
HS : Trả lời.
4.3/Tiến trình bài học: Giới thiệu bài
GV: Cho HS xem hình ảnh tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. GV: Quan sát hình ảnh em cĩ suy nghĩ gì?
HS: Thanh niên tích cực trong các hoạt động tập thể. GV: Nhận xét dẫn vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC -HOẠT ĐỘNG 1 : ( 20 phút) -HOẠT ĐỘNG 1 : ( 20 phút)
Mục tiêu :Tìm hiểu truyện đọc .
HS: Đọc truyện.
I. TRUYỆN ĐỌC:
? Qua câu chuyện “ Điều ước của Trương Quế chi”,em thấy Chi cĩ suy nghĩ và ước mơ gì ?
HS: -Trương Quế Chi ước mơ trở thành con ngoan, trị giỏi, cháu ngoan Bác Hồ và trở thành nhà báo
-Quế Chi suy nghĩ :muốn trở thành nhà báo cần phải giỏi văn , phải viết hay ,viết nhiều,phải cĩ cảm xúc với cuộc sống,với thiên nhiên đất nước .
? Để thực hiện ước mơ của mình. Trương Quế Chi đã làm
như thế nào?
HS:-Cố gắng học thật giỏi. -Tập viết văn, làm thơ,vẽ tranh.
-Tập dịch thơ, truyện, từ tiếng Pháp ra tiếng Việt.. - Tập nĩi, làm thơ, hát bằng tiếng pháp
? Những tình tiết nào chứng tỏ Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
HS:-Sáng lập ra nhĩm “Những người nĩi tiếng Pháp trẻ tuổi của trường”.
- Nhĩm của Quế Chi là nịng cốt trong tốp ca thiếu nhi thủ đơ. - Quế Chi cịn tham gia “Câu lạc bộ thơ”, “Câu lạc bộ hài hước” do nhà trường tổ chức.
-Tích cực tham gia các hoạt động của Đội
? Những tình tiết nào chứng minh Chi tự giác giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh?
HS: - Đưa đĩn em, làm cơng việc nhà.
-Rủ các bạn cùng tập viết văn, làm thơ, giúp đỡ mọi người khi cần thiết.
? Qua đĩ em học tập được gì ở Trương Quế Chi?
- Cố gắng, kiên trì, vượt khĩ tranh thủ thời gian học tập và tham gia các hoạt động
- Phải cĩ ước mơ và quyết tâm cao để thực hiện ước mơ của mình
Gv: Qua truyện đọc em cĩ suy nghĩ gì về Trương Quế Chi?
Gv: Cần nhấn mạnh mơ ước trở thành con ngoan trị giỏi là mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của học sinh THCS: là sự thể hiện đạo đức, nhân cách, xác định đúng trách nhiệm xã hội của tuổi học trị.
Mơ ước trở thành nhà báo thể hiện Trương Quế Chi sớm xác
định lý tưởng nghề nghiệp của cuộc đời . Như vậy, giữa mục tiêu trước mắt và lý tưởng sống lâu dài đã được Trương Quế Chi định hướng thống nhất và cĩ quan hệ với nhau, chi phối việc tích cực, tự giác trong việc lựa chọn nội dung học tập và hoạt động .
? Qua câu chuyện “ Điều ước của Trương Quế Chi” cho em suy nghĩ và cảm xúc gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) HS: -Cho thấy mỗi người cần xác định mục tiêu phấn đấu ,rèn luyện và mơ ước lí tưởng của mình .
-Phải biết tự giác chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội .
-Cĩ ý chí và quyết tâm cao để thực hiện ước mơ lí tưởng của mình .
-Những ước mơ trở thành động cơ của những hành động tự giác , tích cực của Trương Quế Chi đáng để chúng ta học tập và noi theo .
HOẠT ĐỘNG 2: ( 20 phút)
Mục tiêu :Hiểu thế nào là tích cực, tự giác.
? Từ câu chuyện trên em hãy nêu dấu hiệu của tích cực tự giác ?( Kĩ năng liên hệ.)
Gv: Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội?
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1/ Thế nào là tích cực tự giác trong hoạtđộng tập thể và hoạt động xã hội? động tập thể và hoạt động xã hội?
-Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú và nhiệt tình, làm tốt các nhiệm vụ được giao, khơng cần ai kiểm tra, nhắc nhở.
- Trái với tích cực tự giác là lười biếng, trốn tránh nhiệm vụ, ngại khĩ, làm cầm chừng, thúc giục mới làm
Gv: - Biểu hiện tích cực :Luơn cố gắng
-Biểu hiện tự giác :Chủ động làm việc, học tập.
Ví dụ:Tham gia đầy đủ các hoạt động , hứng thú nhiệt tình ,làm tốt nhiệm vụ được giao , khơng cần ai nhắc nhở
… Nêu những biểu hiện trái với tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể, hoạt động xã hội.
Gv: Cịn những hành vi nào khơng tích cực, tự giác?
Hs: lười biếng, trốn tránh nhiệm vụ, ngại khĩ khơng tham gia, làm uể oải, cầm chừng dựa dẫm người khác, phải nhắc nhở, thúc mới làm,...
GV cho học sinh chơi trị chơi: Nhìn tranh đốn hoạt động ? Hãy nêu những tấm gương tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ở lớp, trường mà em biết
Gv: Em đã thực hiện tốt việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội chưa? Kể ra những điều cịn sai sĩt.
Hs: kể.
Gv: Vậy theo em muốn hồn thành việc gì đĩ hoặc ước mơ nào đĩ thì ta phải làm gì?
GV quan sát nhận xét và chốt ý: Muốn đạt được một ước mơ hay một sự việc nào đĩ thì ta phải quyết tâm thực hiện –Tích cực tham gia nhất là việc chung mang tính xã hội và tập thể.
(Giáo dục kĩ năng )
? Học sinh cĩ cần tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể xã hội khơng ? Cĩ thể tham gia những hoạt động tập thể nào ?Ví dụ? (Tích hợp GDMT)
HS:Dọn vệ sinh trường lớp,trồng cây ,chăm sĩc cây hoa.. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 5 phút ) bài tập
Trị chơi tiếp sức ( 3 phút) :Hai đội tìm những biểu hiện tích
cực ,tự giác .
III/ BÀI TẬP:
-Biểu hiện tích cực :Siêng năng học bài, -Cố gắng học tập khơng ngửng trau dồi kiến thức.
-Kiên trì nhẫn nại quyết tâm làm bài tập khĩ.
-Biểu hiện tự giác:Chủ động học tập ,khơng đợi ai nhắc nhở.
-Thực hiện đúng kế hoạch ,thời gian học tập .
4.4/ Tổng kết:
? Nêu một số biểu hiện của tích cực tự giác ?
HS: -Tích cực:Luơn cố gắng, vượt khĩ, kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện.