III. Hoạt động trên lớp:
4. Tình hình phát triển kinh tế.
a. Công nghiệp
- Có vai trò quan trọng chiếm hơn một nửa cơ cấu kinh tế của vùng.
- Cơ cấu đa dạng gồm nhiều ngành quan trọng nh : Khai thác dầu khí, cơ khí hoá chất, điện tử, chế biến lơng thực, thực phẩm sản xuất hàng tiêu dùng.
Nam Bộ so với cả nớc ?
- Đọc tên các trung tâm CN ở đây và các ngành CN quan trọng ?
- NX sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ ?
GV cho HS : Quan sát hình 32.1 hãy : - Nêu những khó khăn mà ngành CN Đông Nam Bộ gặp phải ? B ớc 2: - HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: B ớc 1: GV cho HS : Đọc bảng 32.2 SGK hãy : - Nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm ở Đông Nam Bộ ? Vì sao cao su lại đ- ợc trồng nhiều nhất ở vùng này ?
- Hãy xác định vùng trồng cây CN, vùng trồng lúa, vùng chăn nuôi lợn, gia cầm ? GV cho HS : Đọc bảng thuật ngữ SGK (156)
- Khu chế xuất. - Khu công nghệ cao.
- Nêu các biện pháp để phát triển nông nghiệp và các biện pháp để bảo vệ MT ? B
ớc 2:
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
Phân bố : Tập trung chủ yếu ở phía Nam. - Khó khăn : Chất lợng môi trờng giảm, cơ cấu hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu.
b.Nông nghiệp
- Đông Nam Bộlà vùng trồng cây CN quan trọng nhất của cả nớc, đặc biệt là cây cao su, cà phê, bồ tiêu, điều và cây ăn quả.
- Chăn nuôi gia súc gia cầm theo phơng pháp công nghiệp.
- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản càng đem lại nguồn lợi lớn của vùng.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
HD học sinh về nhà vẽ biểu đồ câu 3 (SGK 120) + Dịch vụ của ĐNB có đặc điểm gì ?
+ Các trung tâm kinh tế ?
+ ý nghĩa của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ?
E- Dặn dò:
HS làm bài tập SGK.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài 33.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng
Ngày /1/ 2009 Tuần: 19 Tiết: 37 Bài: 33 Ngày soạn : Ngày giảng: Lớp: vùng Đông nam bộ (tiếp)
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
- Nắm đợc về khái niệm dịch vụ và hiểu đợc dịch vụ Đông Nam Bộ rất phát triển so với cả nớc.
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nớc. - Biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu lợc đồ, bản đồ kinh tế .
- Có thái độ đúng đắn khi học tập bộ môn.
B: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ kinh tế khu vực Đông Nam á.
- Các lợc đồ, bảng số liệu SGK .
C: Các hoạt động trên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi ntn khi thống nhất đất nớc. - Vẽ biểu đồ câu 3 (SGK 120)
2 Bài mới:
Phần mở đầu của trong bài SGK.
Vùng đông nam bộ (tiếp)
Hoạt đông của Thầy v tròà Ghi bảng
Hoạt động 4:
B ớc 1:
GV : Cho HS nhắc lại một số nét về tình hình sản xuất công nghiệp và nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
GV cho HS quan sát bản đồ. Hãy : - Nêu các khu vực dịch vụ ở đây ?
4. Tình hình phát triển kinh tế.
c. Dịch vụ.
GV cho HS quan sát bảng 33.1, hãy :
- Nhận xét tỷ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nớc ?
- Từ TP Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nớc ?
- Vì sao Đông Nam Bộ lại có sức hút mạnh đầu t nớc ngoài ?
(nguồn lực, tài nguyên, cơ sở hạ tầng vị trí..)
- Nêu các mặt hàng xuất nhập khẩu của Đông Nam Bộ ?
GV cho HS đọc hình 33.1 nhận xét :
- Hoạt động xuất khẩu của TP Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi gì ?
B ớc 2: - HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 5: B ớc 1:
GV cho HS xác định các trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Nam Bộ ?
GV hớng dẫn HS đọc và nghiên cứu thông tin vùng kinh tế trọng điểm.
- Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm đối với cả nớc ? GV yêu cầu HS đọc bảng 33.2 SGK. B ớc 2: - HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.
chỉ tiêu dịch vụ chiếm tỉ trọng cao so với cả n- ớc.
- TP Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng của cả nớc và của Đông Nam Bộ đây là trung tâm du lịch lớn cả nớc.
- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nhất nguồn đầu t nớc ngoài.
- Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nớc về các hoạt động xuất nhập khẩu, các mặt hàng xuất nhập chủ yếu là máy móc, nguyên liệu, cho sản xuất hàng tiêu dùng.
5. Các trung tâm kinh tế.
- TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hoà, là 3 trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Nam Bộ. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: vùng Đông Nam Bộ, Long An.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ với vùng Đông Nam Bộ mà còn đối với các tỉnh phía Nam và cả nớc.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Hớng dẫn HS vẽ biểu đồ câu 3
E- Dặn dò:
HS làm bài tập SGK.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài 34.