Các trung tâm kinh tế.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 65 - 67)

- Thanh Hoá, Vinh, Huế.

D- Củng cố:

 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.

 HS làm bài 1, 2, tr 89 SGK Địa lí 9

 HS làm bài tập 3 tr89 SGK Địa lí 9..

Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

Ký duyệt giáo án Ký duyệt giáo án Ngày 17/11/ 2008 Tuần: 14 Tiết: 27 Bài: Ngày soạn : 23/11/2008 Ngày giảng: Lớp:

Vùng DUYÊN HảI NAM TRUNG Bộ A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần

- Biết đợc ý nghĩa quan trọng của vị trí, giới hạn của vùng.

- Thấy đợc sự đa dang của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên giúp cho vung phát triên cơ cấu kinh tế đa dạng, đặc biệt ngành kinh té biển, những giải pháp khắc phục khó khăn do thiên tai gây nên, đời sống nhân dân còn thấp.

- Biết tự nhiên, dân c có khác nhau giữa phía Đông và phía Tây. - Biết đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu, xác lập mối liên hệ địa lí.

B: Các thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh về vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ

- Atlat địa lí Việt Nam.

- Nếu có điều kiện chuẩn bị đĩa CD- ROM.

C: Các hoạt động trên lớp:

6. Kiển tra bài cũ: 7. Bài mới:

Phần mở đầu của trong bài SGK.

Vùng Dyuyên hải nam trung bộ

Hoạt đông của Thầy Ghi bảng

Hoạt động 1:

B ớc 1:

- HS dựa vào hình: 25.1, hoặc Atlat kết hợp kiến thức đã học;

- Xác định giới hạn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, vị trí 2 quần đảo Hoàng Sa, Tr- ờng Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quý.

- Nêu ý nghĩa của vị trí, giới hạn

I- Vị trí địa lí và giới hạn lạnh thổ.

- Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. - Rất quan trọng về an ninh quốc phòng.

B ớc 2: HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cá nhân /cặp B

ớc 1. Dựa vào hình 25.1 và Atlat địa lí Việt Nam ( trang 6, 7, 8 ) và kết hợp kiến thức đã học:

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 65 - 67)