PHẦN THỨ NĂM:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xác định một số vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, phương pháp vắt sữa hợp vệ sinh, an toàn sữa tươi tại một số cơ sở chăn nuôi, nông hộ Thanh Hoá, Vĩnh Phóc, ngoại thành Hà Nội và biện pháp phòng chống (Trang 65 - 68)

- OS: Streptococcus mụi trường.

PHẦN THỨ NĂM:

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

I. KẾT LUẬN:

1. Qua kết quả điều tra tỷ lệ bũ viờm vỳ ở cỏc lứa đẻ cho thấy tỷ lệ bũ bị viờm vỳ cao nhất ở lứa đẻ thứ 1 là (44,63%) và tỷ lệ này giảm dần qua cỏc lứa đẻ. Qua điều tra cho thấy tỷ lệ bũ bị viờm vỳ cao nhất ở xó Thỏi Hoà là 37,42%, tiếp đến là xó Thọ Sơn 35,48% và thấp nhất là Lĩnh Nam với tỷ lệ là 21,49%.

2. Qua kết quả kiểm tra cỏc mẫu sữa bằng phản ứng CMT và đo tớnh dẫn điện (EC) của sữa cho thấy tỷ lệ dương tớnh của cỏc mẫu sữa cao nhất ở Thỏi Hoà - Lập Thạch, tiếp đến là xó Thọ Xuõn và thấp nhất là phường Lĩnh Nam - Thanh Trỡ.

3. Cỏc chủng vi khuẩn S. aureus, S.agalactiae, Staphylococcus, Streptococcus mụi trường xuất hiện ở cỏc mẫu với tỷ lệ khỏ cao. Những vi khuẩn này là nguyờn nhõn quan trọng gõy nờn bệnh viờm vỳ bũ sữa. Từ kết quả nghiờn cứu này chỳng tụi rút ra kết luận việc vệ sinh vắt sữa khụng đảm bảo là nguyờn nhõn quan trọng gõy tạp nhiễm sữa và gõy bệnh viờm vỳ bũ sữa.

4. Kiểm tra bệnh viờm vỳ phi lõm sàng bằng phản ứng CMT, đo tớnh dẫn điện của sữa (EC) và phõn loại vi khuẩn từ cỏc mẫu sữa, một lần nữa khẳng định mụi trường sống, tỡnh hỡnh vệ sinh vắt sữa, vận chuyển và bảo quản sữa ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tạp nhiễm vi khuẩn trong sữa là nguy cơ làm giảm chất lượng sữa.

5. Kết quả thử độ mẫn cảm của cỏc nhúm vi khuẩn phõn lập được từ cỏc mẫu sữa với một số loại khỏng sinh cho thấy cỏc nhúm vi khuẩnStaphylococcus, Streptococcus và E.coli mẫn cảm cao với cỏc loại khỏng sinh Oxytetracilin và Neomycin, và tiếp đến là Penicillin G. Cỏc loại khỏng sinh trờn cú thể dựng trong điều trị.

6. Kết quả điều trị thử nghiệm bằng 2 phỏp đồ: kết hợp Neomycin với Penicillin G của những cơ sở thường dựng và dựng chế phẩm Super Mastikort của hóng Intervet - Hà Lan cho kết quả điều trị tương đối cao. Dựa trờn kết quả này chỳng tụi đưa ra 2 phỏp đồ điều trị sau:

Phỏp đồ 1: Kết hợp Neomycin với Penicillin G cho tỷ lệ khỏi là 65,04% Phỏp đồ 2: Dựng chế phẩm Super Mastikort do hóng Intervet - Hà Lan

cung cấp đạt tỷ lệ khỏi là 83,92%.

7. Cỏc biện phỏp vệ sinh vắt sữa nhằm hạn chế nhiễm khuẩn sữa gồm: - Vệ sinh mụi trường: Bắt buộc phải quột dọn vệ sinh chuồng trại thường xuyờn và cẩn thận. Dọn hết phõn và dựng nước xối rửa nền chuồng nhiều lần, dựng chổi nan sạch quột hết nước đang ở nền chuồng.

- Lắp quạt trong chuồng nuụi để cho bầu khụng khớ thoỏng mỏt, trỏnh bụi bẩn đồng thời giỳp cho nền chuồng chúng khụ rỏo.

- Tắm rửa cho bũ sạch sẽ , đặc biệt phải cọ rửa phõn bỏm vào đuụi, màng và phần bầu vỳ của bũ.

- Dụng cụ vắt sữa: Tốt nhất là dựng xụ bằng Inox nhưng thụng dụng nhất với người chăn nuụi là dựng xụ nhựa. Sử dụng hai xụ riờng biệt, khụng dựng xụ với nhiều mục đớch khỏc nhau, một chiếc dựng cho việc vắt sữa và một chiếc dựng để đựng nước rửa bầu vỳ.

- Người vắt sữa: Trước khi vắt sữa phải rửa tay với xà phũng sạch sẽ. Lau khụ tay cẩn thận bằng khăn lau sạch, sỏt trựng bằng cồn 70° trước khi vắt sữa. Mặc riờng một bộ quần ỏo chỉ dựng cho việc vắt sữa và luụn phải giặt sạch sẽ.

- Rửa bầu vỳ: Dựng một khăn sạch nhỳng vào nước ấm hoà muối đựng trong xụ lau bầu vỳ vừa cú tỏc dụng làm sạch và vừa cú tỏc dụng kớch thớch bầu vỳ tiết sữa. Sau đú bầu vỳ được lau khụ cẩn thận bằng một khăn khụ sạch. Xỏt trựng nỳm vỳ bằng cồn 70° hoặc rửa bầu vỳ bằng nước Javen ( nờn dựng nước ấm). Khăn lau khụ và lau ướt này phải được giặt bằng xà phũng sau mỗi lần vắt sữa, luộc qua và phơi khụ để sử dụng cho lần sau.

- Tiến hành vắt sữa: Đối với những cơ sở vắt sữa bằng mỏy, phải thao tỏc lắp mỏy thực hiện đỳng thao tỏc và nhẹ nhàng, trỏnh làm tuột cốc vắt sữa, sau mỗi lần vắt sữa phải vệ sinh và sỏt trựng mỏy kỹ lưỡng. Đối với những cơ sở và nụng hộ vắt sữa thủ cụng thỡ động tỏc vắt sữa phải dứt khoỏt và nhẹ nhàng trỏnh tổn thương bầu vỳ, lưu ý phải vắt kiệt sữa, sau khi vắt sữa xong phải lau lại bầu vỳ và nỳm vỳ bằng dung dịch nước muối ấm tốt nhất là nhỳng nỳm vỳ sau khi vắt sữa vào trong dung dịch Lugol (Iod) 2%

II. ĐỀ NGHỊ:

Do thời gian thực tập đề tài, phạm vi nghiờn cứu và cỏc điều kiện phũng thớ nghiệm cũn hạn chế nờn chỳng tụi cũn tiến hành đề tài trong phạm vi hẹp.

Đề nghị đề tài được nghiờn cứu sõu hơn để cú thể định Type được một số chủng vi khuẩn đó phõn lập được, mở rộng phạm vi nghiờn cứu để cú thể đưa ra được quy trỡnh vắt sữa phự hợp với điều kiện chăn nuụi ở Việt Nam, vừa trỏnh được bệnh viờm vỳ và một số bệnh truyền nhiễm khỏc cho bũ vừa tạo ra được sản phẩm sữa sạch, cú chất lượng tốt đảm bảo cho sức khoẻ của người tiờu dựng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xác định một số vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, phương pháp vắt sữa hợp vệ sinh, an toàn sữa tươi tại một số cơ sở chăn nuôi, nông hộ Thanh Hoá, Vĩnh Phóc, ngoại thành Hà Nội và biện pháp phòng chống (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w