Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về phõn lập vi khuẩn gõy bệnh, thiệt hại do bệnh viờm vỳ và vệ sinh vắt sữa trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xác định một số vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, phương pháp vắt sữa hợp vệ sinh, an toàn sữa tươi tại một số cơ sở chăn nuôi, nông hộ Thanh Hoá, Vĩnh Phóc, ngoại thành Hà Nội và biện pháp phòng chống (Trang 31 - 37)

II. TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.

2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về phõn lập vi khuẩn gõy bệnh, thiệt hại do bệnh viờm vỳ và vệ sinh vắt sữa trờn thế giới.

bệnh viờm vỳ và vệ sinh vắt sữa trờn thế giới.

2.1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về thiệt hại do bệnh viờm vỳ gõy ra.

- Theo Jeffrey.L.Watts 1993[30]: chi phớ dành cho việc phũng trị và bệnh viờm vỳ bũ sữa là tốn kộm nhất trong ngành cụng nghiệp chăn nuụi bũ sữa. Bệnh viờm vỳ bũ sữa chiếm 26% tổng số chi phớ tất cả cỏc bệnh tật của bũ sữa, nú đặc biệt nghiờm trọng vỡ thiệt hại về bệnh viờm vỳ đó cao chừng hai lần thiệt hại do vụ sinh và bệnh sinh sản. Mặc dự hậu quả của bệnh viờm vỳ đó được nghiờn cứu rộng rói trờn toàn thế giới nhưng thực tế này đó khụng được phổ biến rộng rói tới từng người chăn nuụi ở một số nơi. Sự thiệt hại to lớn mà khụng thấy được là do cỏc trường hợp nhiễm bệnh phi lõm sàng mà cỏc chủ trang trại khụng phỏt hiện ra. Hội đồng quốc gia về viờm vỳ của Mỹ( Nation Mastitis Council ) cho thấy viờm vỳ là một loại bệnh tốn tiền và cần bổ sung nhiều biện phỏp để kiểm soỏt. Chi phớ hàng năm cho phũng và chữa một con bũ sữa là 48,29$ ở California. Ở Canada( Virgina ) hàng năm thiệt hại do bệnh viờm vỳ bũ là 115 - 125$/1 con bũ. Ở Mỹ, chi phớ ít nhất mất 2 tỷ $ một năm cho căn bệnh này. Chi phớ này mất do bởi chất lượng sữa giảm mặc dự sữa bị loại bỏ trong và sau quỏ trỡnh điều trị, tăng sử dụng thuốc, tăng sử dụng dịch vụ thú y và loại khỏi đàn bũ những con bị bệnh.

- Theo Nelson Philpot W( 1991 )[33]: tốn phớ trung bỡnh của bũ viờm vỳ lõm sàng là 107$, nhưng biến động trong khoản từ 46 - 142$.

Mục Thiệt hại cho mỗi bũ($)

Giảm sản lượng sữa 55

Thuốc chữa bệnh 12

Chăm súc thú y 2

Lao động phụ 3

Tổng cộng 107

Vỡ 85% tổng thiệt hại của viờm vỳ lõm sàng là do sản lượng sữa giảm và sữa bị loại bỏ, do đú điều quan trọng là phải cố gắng giảm tỷ lệ viờm vỳ lõm sàng mới hơn là cố gắng giảm tiờu tốn trực tiếp cho việc chữa trị viờm vỳ bũ.

- Theo Akira Anri( 1996 )[21] ở Hokkaido cú 10.000 trại bũ sữa với hơn 1.000.000 con bũ sữa. Hàng năm bệnh viờm vỳ sảy ra ở đay gõy thiệt hại tới 30 tỷ yờn( Nhật) do khoảng 200.000 con bũ sữa bị bệnh( khoảng 25%) và 8.000 bũ bị chết hoặc giết mổ( 4,4%). Thiệt hại hơn 80% do viờm vỳ lõm sàng( làm giảm chất lượng và sản lượng sữa) và 20% thiệt hại do viờm vỳ lõm sàng( do bũ bị chết, chi phớ thú y, sữa loại thải). Do đú việc theo dừi và phỏt hiện bệnh viờm vỳ phi lõm sàng và điều trị cú hiệu quả là vấn đề then chốt trong phũng chống bệnh viờm vỳ bũ sữa.

- Theo F. Harding ( 1999 )[26], cú nhiều loại vi khuẩn cú thể xõm nhập vào sữa tươi và gõy ụ nhiễm sữa, bao gồm:

+ Vi khuẩn ưa lạnh: là những vi khuẩn phỏt triển tốt ở nhiệt độ thấp ( 0 - 15 C ). Chúng cú thể phỏt triển ở sữa tươi trong quỏ trỡnh bảo quản lạnh với số lượng >3 triệu/ml chỳng cú thể sản sinh enzym làm hỏng mựi sữa. Tiệt trựng cú thể vụ hoạt những vi khuẩn này.

+ Vi khuẩn phỏt triển ở nhiệt độ trung bỡnh: là những vi khuẩn phỏt triển tốt ở nhiệt độ 20 - 40 C. Sự phỏt triển của chỳng làm sữa bị chua và đụng vún khi bảo quản ở nhiệt độ thụng thường. Vi khuẩn này sản sinh Lactolaccilli phõn huỷ đường Lactose trong sữa thành Acid lactic.

+ Vi khuẩn chịu nhiệt độ: ( Vi khuẩn sống được ở nhiệt độ 45 - 55 C ) những vi khuẩn này cú thể sống sút sau khi tiệt trựng.

- Theo Mac Donald( 1976 ) Fraser ( 1977 ) đó thụng bỏo một số loại vi khuẩn gõy bệnh viờm vỳ chủ yếu là: Staphylococcus aureus là α toxin.

- Hedrich và Renk(1976 ) cho rằng cỏc loại vi khuẩn dạng E.coli cú thể gõy ra viờm vỳ thể cata món tớnh.

- Bergman và cộng sự( 1989 ) đó phõn lập được ở Cộng Hoà Liờn Bang Đức vi khuẩn Acromonas hydrophyla trờn 82 bũ bị viờm vỳ trong tổng số đàn 1.232 con. Họ cho rằng proteus là nguyờn nhõn gõy viờm vỳ cấp ở bũ.

2.1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và phõn lập vi khuẩn gõy bệnh viờm vỳ bũ và vệ sinh vắt sữa ở Việt Nam .

Vỡ là một thực phẩm cú độ dinh dưỡng cao nờn sữa là mụi trường rất tốt cho vi sinh vật phỏt triển. Quỏ trỡnh vệ sinh vắt sữa cú ảnh hưởng rất quan trọng tới chất lượng sản phẩm và sức khoẻ của con người.

Sữa tươi mới vắt cú khả năng ức chế sự sinh trưởng của hệ vi sinh vật cũn gọi là pha diệt khuẩn do tỏc dụng của một số chất diệt khuẩn: Lizozim, Lactonin, Opsonin... cú trong sữa tươi mới vắt. Khi đun núng tới nhiệt độ 60 - 70 C , chúng mới bị phỏ huỷ. Pha diệt khuẩn của sữa phụ thuộc vào nhiệt độ mụi trường bờn ngoài bảo quản sữa, mức độ nhiễm khuẩn của sữa, điều kiện sức khoẻ gia sỳc và điều kiện vệ sinh nơi vắt cũng nh nơi thu nhận sữa.

Theo Đinh Văn Cải và cộng sự ( 1995 )[3] sữa sau khi vắt ra cú nhiệt độ từ 36 - 37 C, nờn làm lạnh ở nhiệt độ từ 6 - 10 C và bảo quản ở nhiệt độ này cho đến khi giao sữa. Sữa tươi sau khi vắt nếu khụng được làm lạnh chỉ giữ được 2 - 3 giờ, sau đú bắt đầu chua và sau 12 giờ thỡ hư hỏng hoàn toàn.

* Cỏc biện phỏp an toàn vệ sinh vắt sữa được đưa ra.

- Trước khi vắt sữa nờn tắm hoặc lau sạch phần sau của thõn bũ, đuụi bũ phải sạch và khụ rỏo, đầu vỳ phải được rửa sạch bằng tia nước ấm, bỏ tia sữa đầu.

- Khăn lau vỳ mỗi lần dựng xong phải giặt và phơi khụ xụ đựng sữa bằng nhụm hoặc Inox, mỗi lần dựng xong phải rửa sạch.

- Thức ăn phải hợp vệ sinh, chuồng trại phải vệ sinh sạch sẽ, thoỏng mỏt, thỡ vắt sữa ra mới ít bị nhiễm khuẩn.

- Quần ỏo, đầu túc, tay chõn người vắt sữa phải sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, trỏnh truyền vi khuẩn sang sữa.

* Ở Việt Nam số tỏc giả nghiờn cứu về vi khuẩn gõy bệnh viờm vỳ bũ sữa chưa nhiều, nhưng kết quả cho thấy loại vi khuẩn và chủng vi khuẩn phõn tớch được ở bũ bị viờm vỳ rất đa dạng.

- Theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Nhiờn( 1986 ) đó tiến hành phõn lập vi khuẩn từ cỏc mẫu sữa nghi vấn, kết quả cho thấy tỷ lệ viờm vỳ theo phương phỏp phi lõm sàng là 27,4% và cỏc vi khuẩn phõn lập được là Staphylococcus aureus, Steptococcus uberic, Steptococcus agalactiae, E.coli và Klepsiella.

- Theo PGS.TS. Lờ Văn Tạo, TS. Nguyễn Ngọc Nhiờn và TS. Cự Hữu Phú ( 1998 ) nghiờn cứu về bệnh viờm vỳ bũ sữa đó phõn lập được một số loại vi khuẩn chớnh gõy bệnh viờm vỳ bũ: Staphylococcus aureus, Staphylococcus sp, Staphylococcus epidermidis và Streptococcus nh

Streptococcus agalactiae, Streptococcus dysgalactiae, Streptococcus uberic, ngoài ra cũn một số vi khuẩn mụi trường nh dạng Coliform, Corynebacterium, Mycoplasma, Listeria... là nhưngx vi khuẩn chớnh gõy bệnh viờm vỳ.

- Theo Cự Hữu Phỳ và Phạm Bảo Ngọc( 2000) đó điều tra 1.679 mẫu sữa của 518 bũ nuụi tại Ba Vỡ và ngoại thành Hà Nội bằng phương phỏp CMT đó thấy 771 mẫu dương tớnh, chiếm tỷ lệ 45,92%.

Trong số mẫu dương tớnh viờm vỳ cú 294 mẫu phõn lập được Streptococcus spp, chiếm 38,13%, Staphylococcus spp ( 205 mẫu chiếm 26,85%), và E.coli 263 mẫu( 34,1%) cỏc vi khuẩn khỏc tỷ lệ thấp từ 3,16 - 7,18%.

- Theo Lưu Quỳnh Hương và Trần Thị Hạnh(2002) phõn lập những mẫu sữa của bũ nghị bị mắc bệnh viờm vỳ ở hộ nụng dõn ngoại thành Hà Nội kết quả cho thấy( 25 - 33%) mẫu phõn tớch cú Staphylococcus aureus và 16,7% cú Staphylococcus mụi trường( CNS). Những tỷ lệ phõn lập được Streptococcus agalactiae và Streptococcus mụi trường( OS) ở cỏc mẫu sữa lại khụng nhiều(10%) điều này chứng tỏ bệnh viờm vỳ xảy ra do liờn cầu khuẩn ít xảy ra thấp ở bũ sữa nuụi ở cỏc nụng hộ. Ngoài ra cũn phõn lập được E.coli ở trong cỏc mẫu sữa với tỷ lệ cao.

- Theo nghiờn cứu mới nhất của tỏc giả Trần Thị Hạnh và cộng sự về bệnh viờm vỳ bũ sữa cho thấy ngoài những vi khuẩn gõy bệnh chớnh như: S.aureus, S.agalactiae, Ps.aeraginora, Coliform... ngoài ra cũn xuất hiện thờm tảo và nấm là nguyờn nhõn gõy bệnh viờm vỳ thể phi lõm sàng dẫn tới làm tủa sữa.

2.1.3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới bệnh viờm vỳ bũ sữa và vệ sinh vắt sữa. 2.1.3.1. Bầu vỳ và nỳm vỳ.

Theo Nelson Philpot W.(1993)[33] biện phỏp vệ sinh thớch hợp là cỏc bầu vỳ được rửa sạch và lau khụ. Cỏc nỳm vỳ được rửa với cỏc chế phẩm thớch hợp đó được chấp nhận. Sau đú cỏc nỳm vỳ phải được làm khụ với cỏc khăn lau, khăn giấy riờng biệt để ngăn cho mầm bệnh nhiễm vào sữa khi vắt.

Theo Smith và Hogan(1993)[39] điều kiện vệ sinh mụi trường là nguyờn nhõn cơ bản lõy nhiễm viờm vỳ như: nơi tắm, mỏy vắt sữa tự động, khăn giấy lau vệ sinh...

Hamana và cộng sự(1993)[25] chứng minh rằng viờm vỳ lõm sàng cho kết quả khỏc nhau tuỳ theo mựa trong năm, cao nhất là thỏng 5. Thực tế là vi khuẩn cú thể tồn tại từ bầu vỳ và nỳm vỳ trước và sau khi vắt sữa đặc biệt là khi nhỳng khử trựng cỏc nỳm vỳ khụng được tiến hành. Việc tiếp xỳc giữa cỏc bầu vỳ bị nhiễm với cỏc bầu vỳ lành thụng qua quỏ trỡnh vắt sữa sẽ làm lõy lan mầm bệnh.

2.1.3.2. Chất độn chuồng và khụng khớ chuồng nuụi.

Chất độn chuồng cú vai trũ quan trọng trong cụng tỏc vệ sinh cho bũ sữa. Trờn thực tế cho thấy cỏc cơ sở chăn nuụi bũ sữa của ta hiện nay đều khụng sử dụng chất độn chuồng. Nền chuồng được làm bằng xi măng chất thải vệ sinh cựng với nước cọ rửa làm cho nền chuồng luụn bị ẩm ướt nhất là vào mựa mưa. Khi bũ nằm, nỳm vỳ chạm xuống nền chuồng, nguy cơ bị vi khuẩn xõm nhập vào bầu vỳ là rất lớn.

Sự lưu thụng khụng khớ ở mức tối đa, thức ăn và cỏc tiện nghi cho bũ đẻ làm giảm số lượng vi khuẩn mụi trường. Nếu chuồng nuụi khụng đảm bảo độ thụng thoỏng, nền chuồng luụn ẩm thấp, tối tăm là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn mụi trường tồn tại, xõm nhập và gõy bệnh. Qua nghiờn cứu cho thấy thường xuyờn thõy đổi chất độn chuồng, tạo điều kiện thụng thoỏng chuồng nuụi

sẽ gúp phần hạn chế sự phỏt triển của vi khuẩn mụi trường, gúp phần giảm thiểu bệnh viờm vỳ bũ sữa.

2.1.3.3. Mỏy vắt sữa.

Sử dụng mỏy vắt sữa sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với ngành khai thỏc sữa hiện đại. Nhưng mỏy vắt sữa cũn là nguyờn nhõn làm lõy lan mầm bệnh thụng qua lớp đệm cốc vắt sữa của mỏy vắt sữa. Mỏy cũng cú thể làm lõy truyền chộo giữa cỏc vi khuẩn giữa cỏc nỳm vỳ trong cựng một bầu vỳ. Những yếu tố làm lõy lan mầm bệnh quan trọng nhất là khi mỏy bị lỗi, cỏc giọt sữa nhỏ sẽ bị đẩy ngược trở lại đầu nỳm vỳ với tốc độ mạnh. Những giọt sữa này cú thể chứa vi khuẩn gõy viờm vỳ, chỳng sẽ xõm nhập vào bờn trong kờnh nỳm vỳ và gõy bệnh.

2.1.3.4. Tay người vắt sữa.

Người vắt sữa rất quan trọng, phải cú hiểu biết và yờu mến bũ, khi vắt sữa phải làm nhẹ nhàng và cẩn thận. Khụng nờn thường xuyờn thay đổi người vắt sữa. Đặc biệt chỳ ý người vắt sữa khụng mắc phải bất cứ một bệnh truyền nhiễm nào. Bởi vỡ khi người vắt sữa bị bệnh, chỉ cần hắt hơi hay khạc nhổ là lõy lan mầm bệnh ra mụi trường xung quanh, đặc biệt là lõy nhiễm vào thựng chứa sữa trong khi vắt. Đú là nguyờn nhõn làm ụ nhiễm sữa. Người vắt sữa phải ăn mặc gọn gàng, trước khi vắt sữa phải rửa tay bằng xà phũng.

2.1.3.5. Dụng cụ chứa sữa.

Theo Paul pozy, Phựng Quốc Quảng(2001)[13] khụng dựng cỏc dụng cụ bằng chất dẻo vỡ khú làm vệ sinh sau khi dựng. Cũng khụng dựng cỏc dụng cụ cú tớnh oxy hoỏ cao nh kẽm... Tốt nhất là dựng cỏc dụng cụ bằng Inox, nhưng giỏ lại cao. Ở nước ta hiện nay sử dụng thựng chứa bằng nhụm là thụng dụng và hợp lý nhất. Xụ đựng sữa là dụng cụ chuyờn biệt, khụng bao giờ sử dụng cỏc xụ này vào việc khỏc, để phồng trừ nguồn lõy nhiễm cho lần vắt sữa sau.

Vệ sinh dụng cụ chứa sữa: Rửa lần thứ nhất với nước lạnh và xà phũng, xối nhiều nước lạnh. Rửa lần thứ hai với nước núng và xà phũng, chỉ dựng loại nước uống được. Đặc biệt khụng dựng xà phũng thơm vỡ làm cho sữa hấp thu mựi. Sau đú rửa sạch sẽ bằng nước núng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xác định một số vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, phương pháp vắt sữa hợp vệ sinh, an toàn sữa tươi tại một số cơ sở chăn nuôi, nông hộ Thanh Hoá, Vĩnh Phóc, ngoại thành Hà Nội và biện pháp phòng chống (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w