Dùng dạy học: 1 Dụng cụ:

Một phần của tài liệu Giáo án hoá lớp 10 cơ bản (Trang 71 - 75)

1. Dụng cụ: - Bảng HTTH - Ống nghiệm:1 - Kẹp đốt hĩa chất:1 - Lọ tam giác 100ml cĩ nút nhám: 3. - Chậu thủy tinh lớn ( d= 30): 1 - Giá đỡ.:1

- Đèn cồn:1 - Mơi đốt:1 - Chén sứ:1 2. Hĩa chất:

- KMnO4 rắn ( hoặc H2O2 và MnO2) - Magie dây.

- Than gỗ. - Rượu etylic. - Nước.

IV. Kiểm tra bài cũ:

Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

NaCl → HCl → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3. nước Javen KClO3.

V. Bài mới:

0 0 +2 -2-2 -2 +4 0 0 0 0 +4 -2 -2 VI.

Hoạt động thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1:

GV: treo bảng HTTH, gọi HS nêu vị trí của oxi,

viết cấu hình e.

HS: quan sát bảng HTTH, nêu vị trí. GV: từ đĩ suy ra cấu tạo của phân tử O2.

Hoạt động 2:

GV: Oxy cĩ nhiều trong khơng khí, chiếm gần 80%., hãy mơ tả tính chất vật lý của oxi.

HS: mơ tả trạng thái, màu, mùi, vị, nặng hay nhẹ

hơn KK.

GV: bổ sung oxi hĩa lỏng ở -1830C, ít tan trong nước.

HS tự ghi phần này. Hoạt động 3:

GV: nhận xét cấu hình e của oxi, nêu xu hướng

cho/nhận e?

HS: nêu nhận xét, từ đĩ suy ra: oxi dễ nhận thêm

2e do đĩ oxi cĩ tính oxy hĩa mạnh.

GV: oxi thể hiện tính oxi hĩa mạnh như thế nào? HS: nêu các chất mà oxi cĩ thể tác dụng mà HS

đã được học trước đĩ.

Hoạt động 4:

GV: oxi tác dụng. với nhiều kim loại, trừ Ag;

Pt,Au.Hãy viết phương trình phản ứng của Mg với oxi, xác định số oxi hĩa của các nguyên tố và cân bằng phản ứng.

HS: viết ptpu.các HS khác tự ghi phần này. Hoạt động 5:

GV: oxi cịn tác dụng được với nhiều phi kim, trừ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhĩm halogen.Gọi HS viết ptpu giữa cacbon và oxi,lưu huỳnh và oxi.

HS: viết ptpu, xác định số oxi hĩa của các

nguyên tố.

Hoạt động 6:

GV: dựa vào sách giáo khoa,hãy nêu những ứng

dụng của oxi.

HS: nêu ứng dụng và tự ghi phần này. Hoạt động 7:

GV: Để điều chế oxi trong PTN, ta dùng các chất

giàu oxi và kém bền nhiệt như KMnO4; KClO3, H2O2…

HS xem sách và ghi lại phản ứng.

GV làm thí nghiệm điều chế oxi, thu oxi vào 3lọ

A. OXI:

I. Vị trí và cấu tạo:

- oxi ở ơ thứ 8, chu kỳ 2, PNC nhĩm VI. - Cẩu hình e: 1s22s22p4, lớp ngồi cùng cĩ 6e. - CTPT: O2; CTCT: O=O

II. Tính chất vật lý:

Khí oxi khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng hơn kk , hĩa lỏng ở -1830C., ií tan trong nước. III.Tính chất hĩa học:

Oxi dễ nhận thêm 2e, độ âm điện lớn → cĩ tính oxi hĩa mạnh.

Trong các hợp chất, thường thể hiện số oxi hĩa là -2.

1. Tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag, Pt, Au…)

2Mg + O2 → 2MgO

2. Tác dụng với nhiều phi kim (trừ nhĩm halogen): C + O2 → CO2 S + O2 → SO2 3. Tác dụng với hợp chất: 2CO + O2 →2CO2. C2H5OH + 3O2 →2CO2 + 3H2O IV. Ứng dụng:

- Oxi cần thiết cho sự cháy và sự sống.

- Oxi cịn được sử dụng trong nhiều ngành cơng nghiệp, ví dụ cơng nghiệp luyện kim…

V. Điều chế:

1. Trong phịng thí nghiệm:

Nhiệt phân thuốc tím KMnO4: 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2. Phân hủy nước oxi già:

Giáo án Lớp 10 CB Giáo Viên : tam giác.

GV làm thí nghiệm đốt cháy magie trong oxi

( lưu ý, khi đốt sắt, cho một ít nước vào đáy ống nghiệm tránh ống n ghiệm bị nứt), đốt cháy than gỗ trong oxi, đốt cháy rượu etylic trong khơng khí

HS quan sát, nêu hiện tượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: ngồi ra, trong cơng nghiệp để điều chế một

lượng lớn oxi, thi phải đi từ những nguồn khác nhau.

HS: xem sách giáo khoa và ghi lại phản ứng. Hoạt động 8:

GV: đây là nội dung mới, GV hướng dẫn HS đọc

sách và ghi lại phản ứng.

Hoạt động 9:

GV:hướng dẫn HS xem sách và ghi lại. Giới

thiệu thêm về tác dụng của tầng ozon và ý thức bảo vệ mội trường của con người.

2H2O2 → 2H2O + O2.

2. Trong cơng nghiệp:

a. Từ khơng khí: chưng cất phân đoạn khơng khí .

b. Từ nước: điện phân nước ( cần một ít chất điện li: NaOH hoặc H2SO4):

2H2O →2H2 + O2.

B. OZON:

I. Tính chất:

- Ozon : một dạng thù hình của oxi, CTTPT: O3, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hĩa lỏng ở -1120C, tan nhiều trong nước.

- Cĩ tính oxi hĩa mạnh và mạnh hơn oxi.:

+ Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả bạc ( trừ Pt, Au)

2Ag + O3 →Ag2O + O2.

+ Phá huỷ nhiều chất hữu cơ, vơ cơ... II. Ozon trong tự nhiên:

- Trong tự nhiên ozon tạo thành khi cĩ sự phĩng điện ( tia hớp, sét) hay do tia tử ngoại của mặt trời 3O2 →2O3.

- Tia ozon hấp thụ tia tử ngoại, bảo vệ con người và sinh vật trên mặt đất tránh được tác hại của tia này.

III.Ứng dụng:

- Một lượng nhỏ ozon làm cho khơng khí trở nên trong lành.

- Trong CN dùng ozon tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác …

- Trong y học, dùng ozon chữa sâu răng…

- Trong đời sống, dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt…

VI. Củng cố:

- Oxi cĩ tính oxi hĩa mạnh , tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag, Pt, Au), tác dụng với nhiều phi kim ( trừ nhĩm halogen), tác dụng với nhiều hợp chất…Các phương pháp điều chế oxi trong phịng TN và trong CN.

- Ozon ( O3) cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn oxi, tác dụng được với nhiều kim loại, kể cả Ag, phá huỷ nhiều hợp chất… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VII. Dặn dị – BTVN:

- Học bài.

- Làm BT: 1→ 6 Trang 127 – 128 SGK - Đọc trước nội dung bài mới.

Giáo án Lớp 10 CB Giáo Viên :

Tiết 50.Tuần 26 Tuần 26

Bài 30: LƯU HUỲNHI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

1. Về kiến thức:

- Học sinh biết được cấu tạo phân tử và tính chất của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ. - Lưu huỳnh cĩ những tính chất gì? Đặc biệt là tính chất nào?

- Những ứng dụng quan trọng của lưu huỳnh

2. Về kỹ năng:

- Học sinh viết được phương trình phản ứng của lưu huỳnh với một số đơn chất (kim loại,với hidro, với oxi...)

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát sự ảnh hưỡng của nhiệt độ đến tính chất vật lý của lưu huỳnh

II. Phương pháp:

- Đàm thoại nêu vấn đề.

- Trực quan : thí nghiệm biểu diễn của GV.

Một phần của tài liệu Giáo án hoá lớp 10 cơ bản (Trang 71 - 75)