Họat động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1:
- GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng tuần hồn và trả lời các câu hỏi:
- Cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn.
- Lấy sự sắp xếp 20 nguyên tố đầu trong bảng tuần hồn để minh họa cho nguyên tắc sắp xếp
- Thế nào là ơ nguyên tố?
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng tuần hồn và trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là chu kì?
- Cĩ bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn? Mỗi CK cĩ bao nhiêu nguyên tố?
- Số thứ tự của CK cho ta biết điều gì về số lớp electron?
- Tại sao trong một CK, khi bán kính nguyên tử
A – Kiến thức cần nắm vững1 – Cấu tạo bảng tuần hồn 1 – Cấu tạo bảng tuần hồn
a - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn.
- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
- Các nguyên tố cĩ số electron hĩa trị như nhau được xếp thành 1 cột.
b - Ơ nguyên tố: Mỗi nguyên tố xếp vào 1 ơ. c) Chu kì.
- Mỗi hàng là 1 chu kì.
- Bảng tuần hồn cĩ 7 chu kì: 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
- Nguyên tử của các nguyên tố thuộc 1 chu kì cĩ số lớp electron nhu nhau.
- Số thứ tự chu kì = Số lớp electron 33
các nguyên tố giảm dần theo chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại giảm tính phi kim tăng dần.
Hoạt động 3:
- GV: Yêu cầu HS dựa vào cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu (SGK/26) cho nhận xét về sự biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố ở mỗi CK.
- GV: kết luận.
- GV: Yêu cầu HS chỉ vào bảng tuần hồn và trình bày sự biến thiên tuần hồn tính chất :
- Tính kim loại - Tính phi kim
- Bán kính nguyên tử ø
- Giá trị độ âm điện của các nguyên tố. Và phát biểu định luật tuần hồn.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
HS trả lời câu hỏi:
- Đặc điểm của chu kì. - Đặc điểm của nhĩm A HS giải bài tập.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3
Nhìn vào bảng tuần hồn HS cho biết cơng thức hợp chất với hiđro.
HS nhắc cơng thức tính % các nguyên tố trong hợp chất. HS giải bài tập. HS nhắc cơng thức tính số mol các chất. HS viết phương trình phản ứng. HS giải bài tập. d - IA đến VIIIA thuộc CK nhỏ và CK lớn Nhĩm B thuộc CK lớn
Nhĩm IA, IIA là nguyên tố s
IIIA đến VIIIA là nguyên tố p B là các nguyên tố d và f
2 – Sự biến đổi tuần hồn
a - Cấu hình electron của nguyên tử.
Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hồn.
b) Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố.
Được tĩm tắt trong bảng: SGK / 53 c) Định luật tuần hồn.
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đĩ biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
B – Bài tập
Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm kiến thức HS làm phiếu học tập
Dạng 2: Bài tập lí thuyết tự luận BT 6 – SGK trang 54
Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhĩm VIA trong bảng tuần hồn.
a) Nguyên tử của nguyên tố đĩ cĩ bao nhiêu electron ở lớp electron ngồi cùng?
b) Lớp electron ngồi cùng là lớp thứ mấy?
c) Viết số electron ở từng lớp electron. BT 2.49 – SBT trang 20
a) So sánh tính phi kim của: Si, Al và P b) So sánh tính phi kim của: Si, C và Ge Dạng 2: Bài tập tốn xác định tên nguyên tố. BT 7 – SGK trang 54
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nĩ với hiđro cĩ 5,88%H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đĩ. ĐS: M = 32 (S)
BT 9 – SGK trang 54
Khi cho 0,6 gam một kim loại nhĩm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí H2 (ở đktc).
Xác định kim loại đĩ. ĐS: Canxi.
VI – Củng cố
- HS nhắc lại các quy luật biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố hĩa học. - HS phát biểu định luật tuần hồn.