Dùng dạy học IV – Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án hoá lớp 10 cơ bản (Trang 49 - 52)

IV – Kiểm tra bài cũ

- Khái niệm số oxi hĩa và quy tắc xác định số oxi hĩa.

- Xác định số oxi hĩa của các nguyên tử trong: HNO3, H2SO4, Mg, MgO, NH4NO3, N2O, Fe2O3, CO2.

V – Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa sự oxi hĩa ở lớp 8

GV lấy ví dụ

HS xác định số oxi hĩa của magie và oxi trước và sau phản ứng.

HS nhận xét về sự thay đổi số oxi hĩa của Mg, chỉ ra bản chất (nhường electron)

GV đưa ra định nghĩa mới về sự oxi hĩa.

I – Định nghĩaVD1: VD1: 0 Mg + O0 2 → Mg+2 O−2 0 MgMg+2 +2e

Là quá trình oxi hĩa Mg (sự oxi hĩa Mg)

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa sự khử ở lớp 8

GV lấy ví dụ

HS xác định số oxi hĩa của đồng trước và sau phản ứng.

HS nhận xét về sự thay đổi số oxi hĩa của đồng, chỉ ra bản chất (nhận electron)

GV đưa ra định nghĩa mới về sự khử.

VD2:2 2 + Cu O−2 + H0 2 → 0 Cu + 2 1 + H O−2 2 + Cu + 2e → Cu0 Là quá trình khử Cu+2 (sự khử Cu+2 ). Hoạt động 3: GV:

oNhắc lại quan niệm cũ.

oChỉ ra bản chất: Chất khử, chất oxi hĩa

Tĩm lại:

- Chất khử (chất bị oxi hĩa) là chất nhường electron ( cĩ số oxi hĩa tăng)

- Chất oxi hĩa (chất bị khử) là chất nhận electron ( cĩ số oxi hĩa giảm)

Quá trình khử, quá trình oxi hĩa.

oNêu định nghĩa - Quá trình oxi hĩa (sự oxi hĩa) là quá trình nhường electron.

- Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.

Hoạt động 4:

GV cho ví dụ phản ứng khơng cĩ oxi tham gia.

HS xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS nhắc lại sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl, HCl.

HS nhận xét sự chuyển electron vàsự thay đổi số oxi hĩa

HS so sánh các phản ứng (3), (4), (5) với các phản ứng (1), (2) về bản chất sự chuyển electron (và cĩ sự thay đổi số oxi hĩa) để rút ra định nghĩa mới về phản ứng oxi hĩa – khử. GV lưu ý: sự oxi hĩa và sự khử là hai quá trình trái ngược nhau, nhưng diễn ra đồng thời trong một phản ứng. VD 3: 2Na0 + 2 0 Cl → 2Na+1 Cl−1 VD 4: 2 0 H + Cl0 2 → 2H+1Cl−1 VD 5: 3 5 4 3 O N H N− +  →t0 N2O 1 + + 2H2O

Như vậy: Phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự chuyển electron giữa các chất phản ứng

Hay phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố.

Hoạt động 5

GV cân bằng mẫu một phản ứng đồng thời nêu cách cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.

HS xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng.

HS xác định chất oxi hĩa, chất khử.

HS viết quá trình oxi hĩa, quá trình khử. GV hướng dẫn HS cân bằng các quá trình oxi hĩa, quá trình khử.

GV hướng dẫn HS tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hĩa, chất khử

II – Lập phương trình hĩa học của phản ứng oxihĩa – khử. hĩa – khử.

1 – Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hĩa nhận.

2 – Các bước lập phương trình phản ứng oxi hĩa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.

Ví dụ 1: Lập phương trình hĩa học của phản ứng:

P + O2 → P2O5

a) Bước 1: Xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hĩa, chất khử.

0 P + 2 0 O → 5 2 2 5 O P − + Chất khử Chất oxi hĩa

b) Bước 2: Viết quá trình oxi hĩa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

0

P → P+5 + 5e (qúa trình oxi hĩa)

20 0

O + 4e → 2O−2 (qúa trình khử)

c) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hĩa, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hĩa nhận.

× 4 P0 → P+5 + 5e × 5 O0 2 + 4e → 2O−2 50

Giáo án Lớp 10 CB Giáo Viên : GV hướng dẫn HS Đặt các hệ số của chất oxi

hĩa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đĩ tính ra hệ số của các chất khác cĩ trong phương trình hĩa học, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố.

d) Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hĩa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đĩ tính ra hệ số của các chất khác cĩ trong phương trình hĩa học. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hồn tất việc lập phương trình hĩa học của phản ứng.

4P + 5O2 → 2P2O5

Hoạt động 6: HS cân bằng phương trình hĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học của phản ứng.

Ví dụ 2: Lập phương trình hĩa học của phản ứng:

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

Hoạt động 7:

GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để HS tìm được những phản ứng oxi hĩa – khử cĩ ý nghĩa trong tự nhiên, trong đời sống và sản xuất hĩa học.

III – Ý nghĩa của phản ứng oxi hĩa – khử trongthực tiễn. thực tiễn.

Là loại phản ứng phổ biến trong tự nhiên , cĩ tầm quan trọng trong sản xuất và đời sống.

VI – Củng cố

1) Thế nào là chất khử, chất oxi hĩa.

2) Thế nào là quá trình khử, quá trình oxi hĩa. 3) Thế nào là phản ứng oxi hĩa – khử.

4) Các bước cân bằng phản ứng oxi hĩa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.

VII – Dặn dị – Bài tập về nhà.

HS ơn tập trước các định nghĩa phản ứng hĩa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCS.

HS tìm một một số phản ứng thuộc loại: phản ứng hĩa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi.

HS chuẩn bị bài Phân loại phản ứng trong hĩa học vơ cơ. Bài tập: 1 – 4 SGK / 82, 83

Tiết 31.

Tuần 16 Bài 18

PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠI – Mục tiêu bài học I – Mục tiêu bài học

1 – Kiến thức

Học sinh biết:

- Phản ứng hĩa hợp, phản ứng phân hủy cĩ thể thuộc loại phản ứng oxi hĩa – khử và cũng cĩ thể khơng thuộc loại phản ứng oxi hĩa – khử.

- Phản ứng thế luơn thuộc loại phản ứng oxi hĩa – khử.

- Phản ứng trao đổi luơn khơng thuộc loại phản ứng oxi hĩa – khử.

Học sinh hiểu: Dựa vào số oxi hĩa cĩ thể chia phản ứng hĩa học thành 2 loại chính là:

o Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa.

Một phần của tài liệu Giáo án hoá lớp 10 cơ bản (Trang 49 - 52)