QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

Một phần của tài liệu Giáo án hoá lớp 10 cơ bản (Trang 31 - 32)

HS: dựa vào cấu tạo nguyên tử: - số e = số p STT (ơ)

- Số lớp e STT của

chu kỳ.

- Số e ở lớp ngồi cùng STT của nhĩmA

2. GV: vậy ngược lại nếu biết vị trícủa một nguyên tố ta cĩ thể suy ra của một nguyên tố ta cĩ thể suy ra được cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố.

HS làm ví dụ:

Ví dụ 1: Nguyên tố cĩ STT là 19; chu kù 4; nhĩm IA. HS nêu cấu tạo nguyên tử.

Ví dụ 2: nguyên tố R cĩ cấu hình e la 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4..Cĩ thể suy ra được những gì?

3. GV: khi biết được vị trí của mộtnguyên tố trong bảng HTTH thì cĩ nguyên tố trong bảng HTTH thì cĩ thể suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đĩ. Đĩ là những tính chất nào?

HS: ta cĩ thể biết được nguyên tố đĩ là kim loại – phi kim – khí hiếm; cơng thức oxit cao nhất, hợp chất với hidro ( nếu cĩ), tính axit – bazơ…

HS làm ví dụ 3: nguyên tố lưu huỳnh cĩ STT là 16, thuộc chu kỳ 3, nhĩm IIIA.Vậy…

I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀCẤU TẠO NGUYÊN TỬ. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.

Vị trí Cấu tạo

STT của nguyên tố Số p = số e

STT của chu kỳ Số lớp e

STT của nhĩm A Số e lớp ngồi cùng

Ví dụ 1: nguyên tố cĩ STT 19, thuộc chu kỳ 4, nhĩm IA. Vậy cấu tạo nguyên tử :

• nguyên tử cĩ STT là 19 nên nguyên tử cĩ 19proton và 19electron

• nguyên tử thuộc chu kỳ 4 nên cĩ 4 lớp e.

• Nguyên tử thuộc nhĩm IA nên cĩ 1e lớp ngồi cùng. • Nguyên tố đĩ là Kali.

Ví dụ 2: nguyên tố R cĩ cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.. Cĩ thể suy ra:

• Tổng số e là 16 nên nguyên tố đĩ cĩ 16 proton, vậy nguyên tố ở ơ thứ 16.

• Nguyên tố thuộc chu kỳ 3 vì cĩ 3 lớp e.

• Nguyên tố thuộc nhĩm VIA vì cĩ 6e ở lớp ngàoi cùng. • Đĩ là nguyên tố lưu huỳnh.

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦANGUYÊN TỐ . NGUYÊN TỐ .

Vị trí Tính chất

Nhĩm IA; IIA; IIIA là kim loại ( trừ H; B)

Nhĩm VA; VIA; VIIA: là phi kim ( trừ Sb; Bi; Po) STT của nhĩm Hố trị cao nhất với oxy

( =STT của nhĩm) Hố trị với hidro (đv phi kim)

= 8 – STT của nhĩm Cơng thức oxit cao nhất, cơng thức hidroxit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng thức hợp chất khí với Hidro. Tính axit bazơ của các hợp

chất tương ứng

Vi dụ: nguyên tố lưu huỳnh cĩ STT là 16, thuộc chu kỳ 3, nhĩm VIA.Vậy ta cĩ thể suy ra:

• Lưu huỳnh là phi kim.

• Cĩ hố trị cao nhất là 6, oxit cao nhất là SO3 là oxit axit; hidroxit là H2SO4 là axit mạnh

4. GV: Dựa vào các quy luật sựbiến đổi tính chất của các nguyên tố biến đổi tính chất của các nguyên tố và ĐLTH ta cĩ thể so sánh tính chất của một nguyên tố hay hợp chất tương ứng với các nguyên tố khác. HS làm ví dụ so sánh tính chất của P

với Si và S; với N và As.

GV yêu cầu HS phát biểu quy luật của sự biến đổi tính kim loại – phi kim theo chu kỳ và theo nhĩm,sự biến đổi tính axit bazơ theo chu kỳ, từ đĩ rút ra kết luận.

• Hố trị với hidro là 2, hợp chất khí với hidro là H2S.

Một phần của tài liệu Giáo án hoá lớp 10 cơ bản (Trang 31 - 32)