V- Hoạt động dạy học:
13. GV: qua các quy luật biến đổi đã được
khảo sát, ta nhận thấy rằng khơng những tính chất của các nguyên tố ( là tính kim loại – phi kim) mà các hợp chất ( oxit cao nhất, hợp chất với hidro) và các tính chất của nĩ ( tính axit – bazơ) cũng biến đổi tuần hồn. Tổng hợp lại ta cĩ quy luật chung…
III. OXIT VÀ HIDROXIT CỦA
CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM A
Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng tăng dần.
(HS xem bảng 8 trang 46, SGK) Ví dụ: trong chu kỳ 3:
• Tính bazơ giảm dần: NaOH , Mg(OH)2, Al(OH)3. • Tính axit mạnh dần: H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.
IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đ biến đổi tuần hịan theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
VI. CỦNG CỐ:
Tính kim loại: tính dễ mất e
tính phi kim: tính dễ thu e.
Độ âm điện Các oxit và hidroxit tương ứng Trong một
chu kỳ, đi từ trái sang
phải
Tính kim loại
yếu dần Tính phi kimmạnh dần Đađ tăngdần Tính bazơ yếudần Tính axit mạnhdần Trong một nhĩm A Tính kim loại mạnh dần Tính phi kim yếu dần Đađ giảm dần
Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải hĩa trị của các nguyên tố trong oxit cao nhất tăng dần từ 1 đến 7, hĩa trị trong hợp chất với hidro giảm dần từ 4 đến 1.
VII. DẶN DỊ:
- Học bài.
- Làm bài tập 1 → 12 trang 47 – 48 SGK.
- Xem trước bài : “Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỊAN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC”.
Tiết 18
Tuàn 9 Bài : 10