1- Sự oxi hĩa là sự nhường electron, là sự tăng số oxi hĩa.Sự khử là sự nhận electron, là sự giảm số oxi hĩa
2- Phản ứng oxi hĩa - khử là phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hĩa và sự khử
3- Chất khử là chất nhường electron, chứa nguyên tố cĩ số oxi hĩa tăng sau phản ứng. Chấtï oxi hĩa là chất thu electron, cĩ số oxi hĩa giảm sau phản ứng. 4- Phản ứng oxh-khử là pưhh trong đĩ cĩ sự chuyển electron giữa các chất phản ứng (cĩ sự thay đổi số oxh của 1 số nguyên tố).
5- Dựa vào số oxh chia pư thành 2 loại: pư oxh- khử (số oxh thay đổi) và pư khơng thuộc loại pư oxh- khử (số oxh khơng thay đổi).
Hoạt động 2:
- GV sử dụng bài tập 1, 2, 4, 6 SGK. + Bài 1, 2: củng cố về phân loại pư. + Bài 4: củng cố dấu hiệu nhận biết sự oxh, sự khử, chất oxh, chất khử.
II. Bài tập:
Bài 1: đáp án D. Bài 2: đáp án C. Bài 3: đáp án D.
Bài 4: câu đúng là A, C, câu sai là B, D. Bài 6:
Giáo án Lớp 10 CB Giáo Viên : + Bài 6: địi hỏi HS phải tự xác định đã
xảy ra sự oxh và sự khử những chất nào trong pưhh.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước cân bằng pư oxh-khử.
- GV hướng dẫn cân bằng pư 9a. - HS làm tương tự các pư cịn lại.
a/ Sự oxh Cu và sự khử Ag+. b/ Sự oxh Fe và sự khử Cu+2. c/ Sự oxh Na và sự khử H+. Bài 7: a/ Chất oxh là O2, chất khử là H2. b/ Chất oxh là N+5, chất khử là O-2. c/ Chất oxh là N+3, chất khử là N-3. d/ Chất oxh là Fe+3, chất khử là Al. Bài 8: (tương tự bài 7)
Bài 9:
a/ 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe
b/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8 H2O
c/ 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
d/ 2KClO3 2KCl + 3O2
e/ 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O Bài 10: điều chế MgCl2.
- Pư hĩa hợp: Mg + Cl2 MgCl2
- Pư thế: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
- Pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4
Bài 11: CuO + H2 và MnO2 + HCl Bài 12: VKMnO4 =10ml
Tiết 34.
Tuần 17 Bài 20
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬI- Mục tiêu bài học: I- Mục tiêu bài học:
1- Về kiến thức:
HS vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hĩa – khử để giải thích các hiện tượng xảy ra, xác định vai trị của từng chất trong phản ứng
2- Về kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm hĩa học: làm việc với dụng cụ, hĩa chất; Quan sát các hiện tượng hĩa học xảy ra
II- Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp trực quan, đàm thoại
III- Đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ:
- Ống nghiệm - Giá ống nghiệm
- Ống hút nhỏ giọt - Thìa lấy hĩa chất
- Kẹp lấy hĩa chất - Kẹp ống nghiệm
2- Hĩa chất:
- Các dung dịch: H2SO4 lỗng, FeSO4, KMnO4 lỗng, CuSO4
- Kẽm viên, đinh sắt sạch
IV- Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNGHoạt động 1: Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu của buổi thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát các hiện tượng, viết ptpư.
1- Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit:
- Cho 2 ml dung dịch H2SO4lỗng vào ống nghiệm, tiếp tục cho một viên kẽm vào
- Quan sát hiện tượng. Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trị của từng chất trong phản ứng
Ho
ạt động 2:
- GV chú ý HS chọn đinh sắt sạch và cách quan sát hiện tượng.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát các hiện tượng, viết ptpư.
2- Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối:
- Cho 2 ml dung dịch CuSO4lỗng vào ống nghiệm, tiếp tục cho một đinh sắt vào. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút
- Quan sát hiện tượng. Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trị của từng chất trong phản ứng
Ho
ạt động 3:
- GV chú ý HS nhỏ từng giọt KMnO4 và lắc đều.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát các hiện tượng, viết ptpư.
3- Phản ứng oxi hĩa – khử trong mơi trường axit: - Cho 2 ml dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm,thêm vào đĩ 1 ml dung dịch H2SO4lỗng
- Nhỏ vào dung dịch trên từng giọt dung dịch KMnO4
lỗng và lắc nhẹ
- Quan sát hiện tượng. Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trị của từng chất trong phản ứng
Giáo án Lớp 10 CB Giáo Viên : Tiết 35, 36 Tuần 18 ƠN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục Tiêu 1/ Kiến thức :
Học sinh biết hệ thống hĩa kiến thức của các chương đã học.
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hồn và định luật tuần hồn các nguyên tố hĩa học, liên kết hĩa học, phản ứng oxi hĩa – khử để làm bài tập, chuẩn bị cơ sở tốt cho việc học các phần sau của chương trình.
2/ Kĩ năng :
Giải bài tập dựa vaị phương trình phản ứng hĩa học. Cân bằng phản ứng oxi hĩa – khử, giải thích liên kết ion, liên kết cộng hĩa trị.
II/ ChuÈn bÞ
GV chuẩn bị các phiếu học tập HS ơn tập các kiến thức đã học