- Khả năng kiểm tra an toàn dữ liệu yếu
3. Xây dựng hệ thống đăng ký bất động sản
Xây dựng hệ thống đăng ký bất động sản nhằm:
- Đảm bảo kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận đối với toàn bộ bất động sản ;
- Đảm bảo đăng ký biến động phát sinh trong quá trình giao dịch BấT đẫNG SảN (Chuyển đổi, chuyện nh−ọng, cho thuê, thừa kế, thế chấp BấT đẫNG SảN);
4 Xây d−ng khung pháp lý Quy định chế độ, quy trình, thủ tục định giá
đất
Xây d−ng khung pháp lý quy định chế độ, quy trình, thủ tục định giá đất nhằm: - Làm cơ sở cho việc giao dịch BấT đẫNG SảN trên thị tr−ờng;
- Làm cơ sở cho việc bồi th−ờng khi thu hồi BấT đẫNG SảN để xây dựng các công trình phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng, việc thu thuế BấT đẫNG SảN;
5 Xây dựng hệ thống thông tin mở - Ngân hàng dữ liệu về BấT đẫNG SảN
Xây dựng hệ thống thông tin mở - Ngân hàng dữ liệu về BấT đẫNG SảN nhằm:
- Đáp ứng cho tất cả các tổ chức, công dân có nhu cầu về giao dịch BấT đẫNG SảN - Đáp ứng yêu cầu quản lý BấT đẫNG SảN của các cơ quan nhà n−ớc.
III Hệ thống quản lý đất đai / bất động sản
( D−ới đây gọi chung là hệ thống quản lý đất đai )
1. Hệ thống quản lý đất đai ( Land Administation System)
Khái niệm
1.1.1 Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, tài sản Quốc gia quý giá; bất động sản là một tài sản cố định, không thể di dời, bất động sản bao gồm đất và các tài sản gắn liền với đất; bất động sản có thể bao gồm một hoặc một số thửa đất. Một hệ thống cho việc xác lập hồ sơ về quyền sở hữu đất, giá trị đất, sử dụng đất và các tài liệu khác liên quan đến đất là một công cụ không thể thiếu đ−ợc của nền kinh tế thị tr−ờng lành mạnh và thông thoáng cũng nh− để quản lý bền vững tài nguyên đất.
1.1.2 Hệ thống quản lý đất đai bao gồm những đối t−ợng, đơn vị cơ bản khác nhau, nh−ng thửa đất vẫn là đối t−ợng cơ bản nhất, phổ biến nhất. ở các n−ớc phát triển việc đăng ký nhà, đất theo một hệ thống thống nhất, giấy chứng nhận (Land title) là một số duy nhất theo thửa đất chung cho cả nhà và đất, không loại trừ việc cho phép đăng ký nhà, một phần của toà nhà cùng những cấu trúc trên mặt đất hoặc d−ới mặt đất gắn liền với thửa đất. Vì vậy từ lúc này tài liệu khi đề cập đến khái niệm hệ thống quản lý đất đai đã bao hàm cả quản lý đất đai và bất động sản.
1.2. Lợi ích của một hệ thống quản lý đất đai tốt
1.2.1 Đảm bảo quyền sở hữu và an toàn quyền h−ởng dụng; 1.2.2Hỗ trợ cho thuế đất và bất động sản;
1.2.3 Đảm bảo an toàn tín dụng;
1.2.4Phát triển và giám sát thị tr−ờng bất động sản; 1.2.5Bảo vệ đất Nhà n−ớc;
1.2.6Giảm thiểu tranh chấp đất đai;
1.2.7 Thuận lợi cho quá trình đổi mới hệ thống quản lý đất đai; 1.2.8Tăng c−ờng quy hoạch đô thị và phát triển kết cấu hạ tầng; 1.2.9Hỗ trợ quản lý môi tr−ờng;
1.2.10Phát hành các tài liệu thống kê, đất đai phục vụ các mục tiêu, kinh tế xã hội.
2. Cấu trúc hệ thống quản lý đất đai-Land Administration System(LAS)
2.1. Đăng ký đất đai (Land Regislation)
Là một thành phần cơ bản quan trọng nhất của LAS, đó là quá trình xác lập hồ sơ về quyền sở hữu đất đai, bất động sản sự đảm bảo và những thông tin về quyền sở hữu đất. Chức
năng của đăng ký đất đai là cung cấp những căn cứ chuẩn xác và an toàn cho việc thu hồi, chấp thuận và từ chối các quyền về đất;
LAS có thể cung cấp những quy tắc và sự ổn định xã hội bởi việc xác lập sự an toàn không những cho các chủ sở hữu đất và các thành viên của họ mà còn cho các nhà đầu t−, các nhà cho vay tiền, các nhà th−ơng nhân, ng−ời môi giới trong n−ớc và quốc tế mà còn cho chính phủ. Hệ thống đăng ký đất không chỉ liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ lợi ích của các chủ sở hữu t− nhân mà còn là một công cụ quan trọng của chính sách đất đai quốc gia và cơ chế hỗ trợ cho phát triển kinh tế.
2.2. Địa chính (Cadastre)
Là một dạng của hệ thống thông tin đất đai.
Mục tiêu của nó đặc biệt h−ớng về sở hữu, giá trị và sử dụng của thửa đất cũng nh− đăng ký đất, địa chính bao gồm những hồ sơ về đất dựa trên cơ sở các thửa đất mà quyền sở hữu đ−ợc xác lập, đó là diện tích đất xác định bởi quyền sở hữu hoặc là diện tích đất chịu thuế, nó không chỉ liên quan đến chủ sở hữu mà còn đối với ng−ời sử dụng đất. Địa chính không chỉ hỗ trợ cho quyền về bất động sản mà còn thuế đất và hồ sơ về sử dụng đất.
Địa chính là hệ thống thông tin gồm hai thành phần cơ bản đó là những sêri bản đồ chỉ rõ kích th−ớc và vị trí của toàn bộ các thửa đất và những hồ sơ mô tả về đất, cái phân biệt với đăng ký đất đai mà đặc tr−ng là sự liên quan đến quyền sở hữu.
Địa chính và đăng ký đất phải hoạt động trong khuôn khổ pháp luật nghiêm ngặt, nh−ng đăng ký đất có thể không thể thiết lập hồ sơ toàn bộ đất đai trong cả n−ớc khi không phải tất cả mọi công dân lựa chọn việc đăng ký đất. Địa chính có thể bao trùm cả n−ớc khi nó đ−ợc sử dụng cho mục địch thuế. Đo đạc địa chính có thể hỗ trợ cho đăng ký đất.
2.3. Hệ thống thông tin đất đai (Land Information System-LIS).
Thuật ngữ LIS đ−ợc áp dụng cho phạm vi rộng của thông tin không gian bao gồm cơ sở dữ liệu về môi tr−ờng, kinh tế-xã hội cũng nh− những dữ liệu liên quan đến hệ thống cơ sở hạ tầng và địa chính;
Khác với địa chính pháp lý, tài chính hoặc địa chính đa mục đích LIS không nhất thiết phải căn cứ vào thửa đât, LIS có thể liên quan đến điều tra tài nguyên rừng, thổ nh−ỡng hoặc điạ chất và có thể bao gồm những dạng khác nhau của dữ liệu;
Các dữ liệu liên quan đến địa chính bao gồm: Dữ liệu đo đạc (toạ độ, bản đồ), địa chỉ của bất động sản, sử dụng đất, thông tin bất động sản, cấu trúc của toà nhà, căn hộ, dân số, thuế đất, giá đất.
Dữ liệu có thể liên quan đến thửa đất riêng lẻ có thể bao trùm nhiều bất động sản nh− những vùng sử dụng đất. Dữ liệu địa chính không chỉ phục vụ cho việc quản lý đất đai, thị tr−ờng bất động sản mà còn hỗ trợ cho việc quản lý các lĩnh vực khác của nền kinh tế nh−: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ công cộng.Tại Thuỵ Điển, sự hình thành bất động sản, thay đổi, hợp nhất thửa đất, bản đồ địa chính, đăng ký đất, quyền sở hữu, định giá bất động sản và thuế đ−ợc liên kết trên cơ sở hệ thống địa chính.
Nghiên cứu khả thi phát triển hệ thống Địa chính Việt Nam của Ch−ơng trình hợp tác Việt Nam-Thuỵ Điển về đổi mới hệ thống địa chính (CPLAR-1997-2003) đã xác định: Hệ thống Địa chính là một tập hợp các giải pháp kỹ thuật và nhân lực làm nòng cốt cho việc thực hiện quản lý đất đai, hệ thống Địa chính (Cadastral System) bao gồm: Đăng ký đất đai (Land Regislation), Định giá đất (Land Valuation), Quy hoạch sử dụng đất (Land Use Planning) và thông tin đất đai (Land Information). Vị trí của hệ thống Địa chính (CS) trong hệ thống quản lý đất đai (LAS) d−ợc trình bầy trong sơ đồ d−ới đây: