- Bảng tra cứu (Search Sheet)
3. Cấu trúc hệ thống thông tin đất đa
3.1 Tổ chức CSDLTNĐ
Về nguyên tắc một hệ thống thông tin của ngành hợp lý nhất là có tổ chức dựa trên cơ cấu tổ chức của ngành chủ quản. Cơ cấu tổ chức đ−ợc phân thành các cấp trung −ơng và địa ph−ơng. Thông th−ờng, các địa ph−ơng đóng vai trò là nơi thu thập, cập nhật các thông tin chi tiết, cung cấp thông tin đầu vào cho toàn bộ hệ thống và cũng sẽ là nơi quản lý và sử dụng chủ yếu các thông tin chi tiết, còn cấp Trung −ơng nhu cầu chủ yếu lại là các thông tin tổng hợp từ các thông tin chi tiết.
3.2. Các ph−ơng án quản lý CSDL
Có 4 ph−ơng án l−u trữ và quản lý dữ liệu bao gồm: Quản lý tập trung; Phân tán bản sao; Phân tán dữ liệu; Phân tán dữ liệu chi tiết, tập trung số liệu tổng hợp căn cứ: Trình độ quản lý, mức độ ổn định của quy trình quản lý, phân bố tần xuất sử dụng thông tin giữa các đơn vị để xác định ph−ơng án thích hợp.
Ph−ơng án l−u trữ dữ liệu tập trung: Tập trung số liệu chi tiết tại một điểm, th−ờng đ−ợc sử dụng khi các thông tin chi tiết đ−ợc tra cứu với tần xuất t−ơng đối đều từ các đơn vị sử dụng thông tin hoặc nhu cầu tổng hợp thông tin rất đa dạng khó có thể quy định sẵn. Một ví dụ thích hợp đối với phơng án này là số liệu điều tra dân số, số liệu thô đ−ợc sử dụng nhiều lần để tổng hợp phân tích theo nhiều khía cạnh đánh giá khác nhau. Ph−ơng án này có −u điểm là đỡ gây phức tạp cho công việc quản trị hệ thống, làm giảm chi phí cho toàn bộ hệ thống (bao gồm chi phí xây dựng và đặc biệt là chi phí bảo trì hệ thống). Các nh−ợc điểm của nó là: thông tin phải chuyển tải nhiều và th−ờng xuyên giữa trung −ơng và địa ph−ơng, khối l−ợng dữ liệu trong CSDL tăng làm giảm tốc độ xử lý và tìm kiếm.
Ph−ơng án Phân tán bản sao dữ liệu: Ph−ơng án này là số liệu đ−ợc l−u thành các bản giống hệt nhau ở nhiều điểm khác nhau. Mỗi khi số liệu đ−ợc cập nhật tại một điểm thì đồng thời cũng đ−ợc sao chép vào các bản sao còn lại. Ph−ơng án này th−ờng dùng trong các bài toán quản lý ngân hàng. Đối với ph−ơng án phân tán bản sao, chi phí tốn kém nhất là việc duy trì nhất quán dữ liệu trong toàn bộ hệ thống.
Ph−ơng án phân tán dữ liệu:Dữ liệu đ−ợc cắt khúc và l−u giữ ở nhiều địa điểm khác nhau. Khi có tra cứu tới dữ liệu, hệ thống sẽ tự tổ chức để ng−ời dùng tìm đ−ợc thông tin cần thiết mà không cần biết đến vị trí thực sự của dữ liệu là ở đâu, đây là mô hình lý t−ởng đối với các hệ thống thông tin do thông tin chi tiết th−ờng đ−ợc sử dụng trong nội bộ các địa ph−ơng. Hệ thống lại hoàn toàn trong suốt về mọi vị trí vật lý. Hệ thống d−ờng nh− không tốn kém cho việc bảo toàn tính nhất quán, cũng nh− tránh đ−ợc hiện t−ợng tắc nghẽn trên đ−ờng truyền. Mô hình này là mô hình tốt nhất do số liệu đ−ợc l−u giữ ngay tại điểm thu thập và đ−ợc tra cứu từ mọi điểm cần thông tin. Tuy nhiên việc thiết kế hệ thống nh− vậy gặp phải rất nhiều phức tạp và kéo theo đó là chi phí cho toàn bộ hệ thống. Tr−ớc hết mô hình này đòi hỏi một cơ sở hạ tầng mạng nền hoàn toàn ổn định 24/24 giờ trong ngày để bảo đảm truy nhập trực tuyến, cũng nh− việc duy trì các trung tâm quản trị CSDL tại các điểm l−u giữ số liệu.
Ph−ơng án phân tán dữ liệu chi tiết tập trung dữ liệu tổng hợp:Với ph−ơng án này, hệ thống đ−ợc chia nhỏ thành các hệ thành phần quản lý thông tin trên phạm vi địa ph−ơng, hệ thống cấp trung −ơng thực hiện các chức năng tổng hợp các thông tin đ−ợc thu thập tại địa ph−ơng.
Ph−ơng án này nói chung khá hiệu quả, song cũng sẽ có một số nh−ợc điểm khi th−ờng xuyên có nhu cầu tra cứu chi tiết từ một địa ph−ơng tới thông tin của một địa ph−ơng khác hoặc có nhu cầu phân tích mới trên toàn bộ số liệu. Đồng thời cũng phải xác định cơ chế cập nhật và quy tắc tổng hợp thông tin trong quá trình vận hành.
3.3. Giải pháp mạng cho CSDLTNĐ a. Sơ đồ mạng tổng thể
• Các yêu cầu cơ bản
Nh− đối với tất cả các cơ sở dữ liệu khác, CSDL tài nguyên đất phải thoả mãn các yêu cầu chung đặt ra đối với một CSDL. Ngoài ra, đối với các dữ liệu đất đai là các thông tin mang tính chất không gian, còn có những yêu cầu riêng nh− sau:
- Hệ thống có khả năng l−u trữ và xử lý một khối l−ợng thông tin lớn, trong đó các dữ liệu đồ hoạ (graphic) chiếm một tỷ trọng rất cao.
- Hệ thống có khả năng đáp ứng nhu cầu tra cứu, truyền các thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và an toàn trên phạm vi toàn quốc giữa trung −ơng và địa ph−ơng, cũng nh− giữa các địa ph−ơng.
- Mạng máy tính đáp ứng đ−ợc các yêu cầu cơ bản.
- Độ tin cậy cao, an toàn trên mạng. Có khả năng khắc phục nhanh chóng sự cố.
- Thiết kế theo công nghệ hiện đại, với nguyên tắc mở và các chuẩn quốc tế thông dụng. - Dễ dàng ghép nối vào mạng quốc gia trong t−ơng lai.
• Sơ đồ tổng thể
Về tổng thể, để đáp ứng các yêu cầu đã nêu, nhất là các yêu cầu về tìm kiếm, truyền thông tin với dung l−ợng lớn và đặc biệt là thông tin đồ hoạ, mạng máy tính phục vụ CSDL Quốc gia về tài nguyên đất đ−ợc chia làm nhiều mạng con, vừa có khả năng hoạt động độc lập, lại vừa liên kết đ−ợc với nhau trong một mạng diện rộng thống nhất, có độ tin cậy cao.
Mạng diện rộng nối các mạng cục bộ tại tất cả các tỉnh
Tại cơ quan địa chính địa ph−ơng sẽ hình thành các mạng cục bộ, là nơi l−u trữ thông tin về tài nguyên đất tại địa ph−ơng của mình.
Các mạng này sẽ kết nối với nhau thông qua các bộ định tuyến với môi tr−ờng truyền dẫn là mạng điện thoại công cộng hoặc đ−ờng chuyển mạch gói X.25.
b. Mạng và hệ điều hành mạng Khả năng nối mạng diện rộng •
• •
• Nối mạng qua điện thoại. Nối mạng diện rộng qua điện thoại là ph−ơng thức phổ biến nhất vì lý do mạng điện thoại là đ−ờng truyền thông đã có sẵn. Để nối các máy tính qua mạng điện thoại, về cơ bản chỉ cần thêm các Modem. Tuy nhiên ph−ơng thức nối này có nhiều hạn chế:
- Tốc độ truyền thông tin thấp (2400 - 19200 bit/giây) - Tỷ lệ lỗi cao trên đ−ờng truyền
- Truyền rất chậm các ứng dụng đồ hoạ